Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Ta có:
+ Đóng công tắc K: dòng điện chạy trong dây dẫn theo chiều từ cực dương sang cực âm
+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta thấy đường sức từ trong ống dây hướng theo chiều từ P sang Q.
=> Đầu Q là từ cực Bắc của ống dây
Mặt khác theo đề bài thanh nam châm khi đó bị đẩy ra xa =>đầu A là cực Bắc và đầu B là cực Nam
Đầu B của thanh nam châm là cực Nam.
Theo hình vẽ thì chiều dòng điện đi từ cực dương sang cực âm tức là đi từ P sang Q, theo quy tắc nắm tay phải thì ta xác định được đầu Q của thanh nam châm là cực Bắc (N), nên ban đầu khi đóng khóa K thì thanh nam châm bị đẩy chứng tỏ đầu A của thanh nam châm là cực Bắc (N) còn đầu B của thanh nam châm là cực nam (S).
Thanh nam châm xoay đi và đầu B (cực Nam) của nó bị hút về phía đầu Q (cực Bắc) của cuộn dây.
Ngắt công tắc K: Ống dây không có dòng điện đi qua, khi đó ống dây không còn là một nam châm nữa. Thanh nam châm sẽ xoay trở lại, nằm dọc theo hướng Nam – Bắc như khi chưa có dòng điện. Bởi vì bình thường, thanh nam châm tự do khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc
Chọn D. Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi nam châm quay quanh trục đó vì điều kiện xuất hiện dòng điện
a) từ cực ống dây: bên trái là nam, bên phải là bắc.
từ cực kim nam châm: bên trái là bắc, bên phải là nam.
b) h1: dòng điện từ phải qua trái .
h2: nếu mũi tên là dòng dòng điện thì bên trái là bắc, bên phải là nam.
nếu mũi tên là lực từ thì bên trái là nam, bên phải là bắc.
bạn nên kí hiệu thêm dấu cộng, mũi tên là lực từ(F) hay chiều dòng điện(I) nha)
Đầu B của nam châm là cực Nam
→ Đáp án B