K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

+ Vì chỉ có 99% e đập vào anot chuyển tành nhiệt năng nên dòng điện tới anot I’ = 0,99I

+ Nhiệt lượng anot nhận được chính bằng nhiệt lượng do ống phát ra.

I2.R.t = mct

Đáp án D

21 tháng 12 2015

Khi phát ra tia Rơn ghen thì động năng của e chuyển thành năng lượng tia X

\(\Rightarrow W_đ=hf\)

Cường độ dòng điện: \(I=n_e.1,6.10^-19\), suy ra \(n_e\)

\(\Rightarrow \) Nhiệt lượng làm nóng Katot: \(Q=0,999.n_e.hf\)

\(Q=m.c.\Delta t \Rightarrow m \Rightarrow V\)

4 tháng 8 2017

Đáp án B

Số electron qua ống trong 1s là : 

ImJZSBs0wNB5.png

Động năng 1 electron khi đập vào A :

 l4NbGjy87DeU.png

gvbICQe0GVCP.png Tổng động năng đập vào A/1s là :

 FJPYKvCYPkEA.png

Năng lượng nhiệt do nước hấp thụ là :

 ObRhAH2RDd4s.png

CHHdVi8K2PYZ.png

 

10 tháng 12 2017

Đáp án: D

Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catôt trong một phút, ta có:

Động năng cực đại của một êlectron :

Nhiệt độ của đối catôt nóng lên do số electron n’ không tạo ra tia Rơn-ghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catôt. Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào bề mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen, do đó n’ = 0,99n = 37,125.1016 electron. Sau một phút nhiệt độ đối catôt nóng thêm Dt, xác định bởi phương trình:

Hay:

26 tháng 12 2018

Chọn B

10 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

12 tháng 7 2017

Động năng mà elctron cung cấp cho đối catot trong mỗi giây

Động năng này chuyển hóa thành nhiệt năng khi đập vào catot

  →  độ tăng nhiệt độ sau mỗi giây là

Nhiệt độ của bản platin tăng thêm 500 o C  sau khoảng thời gian là 

Đáp án D

15 tháng 2 2016

Vận tốc cực đại của electron bắn ra từ catode là \(v\). Ta có:

\(\frac{mv^2}{2}=eU_h\)    (\(U_h=2V\) là hiệu điện thế hãm)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\frac{2U_he}{m}}=8,4.10^5\text{(m/s)}\)

Vận tốc này có thế theo mọi hướng, để đập vào anode với bán kính lớn nhất thì electron sẽ có vận tốc theo phương song song với bản phẳng.



Thời gian để electron đập vào anode:

\(t=\sqrt{\frac{2d}{a}}=\sqrt{\frac{2d^2m_e}{U_e}}=2,4.10^{-8}\left(s\right)\)

Bán kính lớn nhất:

\(r=vt=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)

 

\(chọn.A\) 

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.