K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Đáp án B

Ta có:

+ Quãng đường xe chuyển động: s =150km

+ Thời gian xe chuyển động: t = 17 – 13 = 4h

=> Vận tốc của ô tô :     v = s t = 150 4 = 37 , 5 km / h

21 tháng 3 2018

Đáp án C

Ta có:

+ Lúc 6 giờ: Ô tô bắt đầu rời bến

Thời gian ô tô đi từ Quảng Ninh đến Hà Nội là:

t = s v = 150 40 = 3 , 75 h = 3 h 45 p

+ Ô tô đến Hà Nội lúc: 6h + 3h45p = 9h45p

28 tháng 8 2016

Thời gian xe đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:

\(t=10h-8h=2h\)

Vận tốc của ô tô là:

\(v=\frac{100}{2}=50\) (km/h) \(\approx14\) (m/s)

 

8 tháng 11 2016

Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều vì trong quá trình chuyển động, xe có thể chạy nhanh hay chậm tùy từng thời điểm khác nhau. Khi nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc trung bình của xe.

 

12 tháng 11 2016

Cảm ơn bn Võ Thu Uyên nha!

24 tháng 5 2016

a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)                                                                       

Quãng đường mà ô tô đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)                                                                      

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.

AB  = S1 +  S2                                                                                                 

\(\Leftrightarrow\) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)

\(\Leftrightarrow\)300 = 50t - 300 + 75t - 525

\(\Leftrightarrow\)125t = 1125     

\(\Leftrightarrow\)    t = 9 (h)

\(\Leftrightarrow\)       S1=50. ( 9 -  6 ) = 150 km                                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.

b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.

Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 300 - 50 =250km.

Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{250}{2}=125\).              km                                         

Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h  > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.

Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai  người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:

           rt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường đi được là:

DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km

Vận tốc của người đi xe đạp là.

V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{25}{2}=12,5\)                km/h

29 tháng 5 2016

Gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi: 
S1=V1.(t-6)=50.(t-6)
Quãng đường mà ôtô đã đi: 
S2=V2.(t-7)=75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp nhau: 
AB=S1+S2
300 = 50.(t-6) + 75.(t-7)
300 = 50.t - 50.6 + 75.t - 75.7
t = 9h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h
Cách A số km là:
S1= 50. (9-6)=150 km 

26 tháng 11 2016

Tổng vận tốc của cả hai xe trong 1 giờ là:

v2 xe= vxe 1+ vxe 2= 36+28= 64 (km/h)

Thời gian mà cả hai xe đi để gặp nhau là:

Áp dụng công thức:

v= \(\frac{s}{t}\)=> t= \(\frac{s}{v}\)= \(\frac{96}{64}\)= 1,5 (h)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là:

7+1,5=8,5 (h)

Đổi: 8,5 h= 8 giờ 30 phút

Vậy: 8h30 phút , 2 xe sẽ gặp nhau.

 

26 tháng 11 2016

Gọi t là thời điểm 2 xe gặp nhau; S1, S2 là khoảng từ điểm A đến điểm gặp nhau, từ điểm b đến điểm gặp nhau.

Ta có:

S1 = v1 . t (1) S2 = v2 . t (2)

S = S1 - S2 (3)

Thay (1)(2) vào (3), được:

S = S1 - S2

=> S = v1 . t - v2 . t

= (v1 - v2). t

=> 98 = ( 36 - 28 ) . t

=> t = 98 : ( 36 - 28 ) = 98 :8 = 12,25 (h)

27 tháng 10 2016

Gọi C là điểm gặp nhau của 2 xe sau một khoảng thời gian t

=> AC + BC = AB

=> t * v1 + t * v2 = 96 (km)

=> t * 36 + t * 28 = 96 (km)

=> t *( 36 + 28 ) = 96 (km)

=> t * 64 = 96 (km)

=> t = 96 : 64 = 1,5

=> sau 1,5h thì 2 xe gặp nhau

Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là :

7h + 1,5h = 8,5h hay 8 giờ 30 phút

28 tháng 10 2016

8,5h

 

17 tháng 12 2016

Giải:

tAC = \(\frac{S_{AC}}{v_A}=\frac{108}{40}=2,7\left(h\right)\)

=> vB = \(\frac{S_{BC}}{t_B}=\frac{67,5}{2,7}=25\) (km/h).

Vậy để hai xe đến C cùng một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là 25 km/h.

3 tháng 10 2017

b) trường hợp 1 : khi 2 người chưa gặp nhau

gọi t' là thời gian 2 xe cách nhau 2km. ta có :

Quãng đường mỗi xe đi được đến lúc gặp nhau là :

s1' = v1.t' = 4t'

s2' = v2. t' = 12t'

=> s'' = s2' - s1' = 8-2 = 6

=> 8t' = 6

=> t' = 0,75 (h)

vậy 2 người gặp nhau lúc : 9 + 0,75 = 9,75 = 9 giờ 45 phút

th2 : khi 2 xe đã gặp nhau rồi cách nhau 2km

gọi t'' là thời gian 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe 2 xuất phát

Quãng đường mỗi xe đi được đến lúc gặp nhau là :

s3 = v1 . t'' = 4t''

s4 = v2 . t'' = 12t''

vì 2 xe đi cùng chiều => s4 - s3 = 8+2 = 10

=> 12t'' - 4t'' = 10

=> t'' = 10/8 = 1,25 ( giờ )

vậy 2 xe cách nhau lúc : 9+ 1,25 = 10,25 = 10 giờ 15 phút

24 tháng 5 2016

a/ Thời điểm và vị trí lúc hai người gặp nhau:

- Gọi t là khoảng thời gian từ khi người đi bộ đến khởi hành khi đến lúc hai người gặp nhau tại C.

- Quãng đường người đi bộ đi được: S1 = v1t = 4t                                             (1)

- Quãng đường người đi xe đạp đi được: S2 = v2(t-2) = 12(t - 2)                       (2)

- Vì cùng xuất phát tại A đến lúc gặp nhau tại C nên: S1 = S2

- Từ (1) và (2) ta có:

4t = 12(t - 2) \(\Leftrightarrow\)4t = 12t - 24 \(\Leftrightarrow\)t = 3(h)

- Thay t vào (1) hoặc (2) ta có:

(1) \(\Leftrightarrow\)S1 = 4.3 =12 (Km)

(2) S2 = 12 (3 - 2) = 12 (Km)

Vậy: Sau khi người đi bộ đi được 3h thì hai người gặp nhau và cách A một khoảng 12Km và cách B 12Km.

b/ Thời điểm hai người cách nhau 2Km.

- Nếu S1 > S2 thì:

S1 - S2 = 2 \(\Leftrightarrow\)4t - 12(t - 2) = 2 \(\Leftrightarrow\)4t - 12t +24 =2 \(\Leftrightarrow\)t = 2,75 h = 2h45ph.

- Nếu S1 < S2 thì:

S2 - S1 = 2 \(\Leftrightarrow\) 12(t - 2) - 4t = 2 \(\Leftrightarrow\) 12t +24 - 4t =2 \(\Leftrightarrow\)t = 3,35h = 3h15ph.

Vậy: Lúc 7h + 2h45ph = 9h45ph hoặc 7h + 3h15ph = 10h15ph thì hai người đó cách nhau 2Km