K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Tóm tắt:

s1 = s2

v1 = 15 km/h

v2 = 10 km/h
__________

vtb = ? (km/h)

Giải:

Thời gian trên nửa quãng đường đầu:

\(v_1=\frac{s_1}{t_1}\Rightarrow t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{s_1}{15}\left(h\right)\)

Thời gian trên nửa quãng đường sau:

\(v_2=\frac{s_2}{t_2}\Rightarrow t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s_1}{10}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB:

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{s_1+s_1}{\frac{s_1}{15}+\frac{s_1}{10}}=\frac{2s_1}{s_1\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\right)}=\frac{2}{\frac{1}{6}}=12\) (km/h)

ĐS: 12 km/h

11 tháng 10 2017

tóm tắt: v1=15km/h BL

v2=10km/h Vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường AB là:

vtb=? vtb=( 2*v1*v2 ) / ( v1 + v2) =(2*15*10) / (15+10)=12 km/h

Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB là 12 km/h

21 tháng 3 2016

 Sau khi đi được 15p xe máy đến C cách A 10km gặp xe ô tô. Ô tô đến A vs thời gian t=10/60=1/6(h) Ô tô nghỉ 30 phút tổng thời gian là 1/6+1/2=2/3(h) 
Đặt D là điểm cách B 25km nơi 2 xe gặp nhau. Đặt X là độ dài đoạn CD. Thời gian xe máy đi từ C đến D từ khi gặp xe ô tô là X/40. Thời gian xe ô tô đi từ khi gặp xe máy lần 1 đến khi gặp xe máy lần 2 là: 2/3+(X+10)/60. Ta có 2/3+(X+10)/60=X/40 
Giải phương trình trên ta được X=100. Trường hợp D nằm giữa C và B thì độ dài đoạn AB bằng 135km Trường hợp B nằm giữa C và D thì độ dài đoạn AB bằng 85km. Vì xe máy ko đi quá B nên loại trường hợp B nằm giữa C và D vậy dộ dài đoạn AB là 135km

27 tháng 5 2016

đề bài cho 3 điều kiện

bạn phải xét đó là những điều kiện nào

điều kiện nào phù hợp với điều kiện nào

chẳng hạn V.T

rồi lấy V.T ra quãng d9uo2ng AB


 

10 tháng 1 2016

Gọi vận tốc dự định đi quãng đường AB là x (km/h) (đk:x>0)

Thời gian dự định đi quãng đường AB là 60:x

Suy ra vận tốc đi nửa đường đầu =x+10

Thời gian đi nửa đường đầu = 30:(x+10)

Suy ra vận tốc đi nửa đường sau = x-6

Thời gian đi nửa đường sau = 30:(x-6)

Ta có:

30:(x+10)+30:(x-6)=60:x

1:(x+10)+1:(x-6)=2:x

x.(x-6)+x.(x+10)=2.(x-6).(x+10)

x2-6x+x2+10x=2.(x2+4x-60)

2x2+4x=2x2+8x-120

4x=120

x=30(TM)

Vậy thời gian dự định đi quãng đườngAB là: 60:x=60:30=2(h)

10 tháng 1 2016

Nguyễn Như Ý ơi tui chết mất, lm bài dài thế kia!

23 tháng 3 2016

800  

23 tháng 3 2016

ghi lời giải ra

Câu 1: (2,5 điểm)    Cho biểu thức:a) Rút gọn A.b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0c) Tìm x để A = 1/2d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.Câu 2: (1điểm)a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.HD:          a < b => -3a > -3bCâu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,5 đim)    Cho biểu thức:

2016-04-27_171121

a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0

c) Tìm x để A = 1/2
d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.

Câu 2: (1điểm)

a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.

b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.

HD:          a < b => -3a > -3b

Câu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB (bằng kilômet).

HD: Đổi 45’ = ¾ h, quãng đường AB = S => S = vt hay S/15 = S/12+3/4

2016-04-27_171454

Câu 4:  (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AD là phân giác trong của góc A. Tìm x trong hình vẽ sau với độ dài cho sẵn trong hình. 

2016-04-27_171602

 Câu 5: (1,5 điểm)

a. Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

 b. Áp dụng: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật với AA’ = 5cm, AB = 3cm, AD = 4cm (hình vẽ trên).

Câu 6:(2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.

a) Chứng minh: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau.

 

  b) Chứng minh: AH2 = HB.HC.

  c) Tính độ dài các cạnh BC, AH.

9
29 tháng 4 2016

đây là nick phụ của bạn trần việt hà

29 tháng 4 2016

không phải

14 tháng 3 2016


nếu ta thêm 150 vào số đã cho thì ta lần lượt có:
A+150=7.a+4+150=7.a+7.22=7.(a+22)
=17.b+3+150=17.b+17.9=17.(b+9)
=23.c+11+150=23.c+23.7=23.(c+7)

như vậy A+150 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23. nhưng 7, 17 và 23 là ba sô đôi một nguyên tố cùng nhau, suy ra A+150 chia hết cho 7.17.13=2737

vậy A+150=2737k (k=1;2;3;4...)

suy ra: A=2737k-150=2737k-2737+2587=2737(k-1)+2587=2737k'+2587

do 2587<2737 nên 2587 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 2737

 

23 tháng 3 2016

A B C I 1 2 3 4 5 6

\(I_1+I_2=360^0-90^0-90^0-A=140^0\)

\(I_2=I_3;I_1=I_6\)

\(\Rightarrow I_1+I_2+I_3+I_6=2.140=280^0\)

\(\Rightarrow BIC = 360^0-280^0=80^0\)

22 tháng 3 2016

Nửa quãng đường đầu, Bình đi bộ với vận tốc bằng \(\frac{1}{3}\) vân tốc đi xe đạp trong nữa quãng đường sau.

Mà trên cũng một quãng đường, thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó thời gian Bình đi nửa quãng đường đầu gấp 3 lần thời gian Bình đi nửa quãng đường sau.

Do đó, nửa quãng đường đầu Bình đi hết:

\(\frac{20}{1+3}.3=15\) (phút)

\(15\) phút \(=\frac{1}{4}\) giờ

Nửa quãng đường từ nhà đến trường dài là:

\(\frac{1}{4}.3=\frac{3}{4}\left(km\right)\)

Quãng đường từ nhà đến trường dài là:

\(\frac{3}{4}.2=\frac{3}{2}=1,5\left(km\right)\)

Vậy quãng đường từ nhà đến trường dài 1,5 km.

22 tháng 3 2016

1,5 km mệ ak

thé mà cg đố

ông wa nick này nhah đấy

nhug tick cho tui đi

rồi tui tick cho nha

31 tháng 7 2016

a. 1/40 giờ ;1/50 giờ

b.9/200 giờ

c. tỉ số vân tốc lúc đi và về là 40/.50

tỉ số thời gian lúc đi và về là  50/40

4.5 giờ ưng với 5 +4 =9 phần

giá trị 1 phần là 4.5 :9 =0.5

thời gian ô tô đi từ a đến b la 0.5 x5 =2.5 giờ

quãng đường AB là 40x2.5=100 km