Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong quá trình giảm phân, một hoặc một số tế bào có cặp NST XY của bố không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, trong các giao tử tạo ra, tồn tại giao tử (22A+XY). Quá trình giảm phân ở cơ thể mẹ diễn ra bình thường. Sự kết hợp giao tử (22A+XY) của bố và giao tử (22A+X) bình thường của mẹ tạo ra hợp tử (44A+XXY) nói trên.
ui đeo huy trương!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
yêu bạn nhất lun moaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa :3
-Một người có bộ NST 44A+X là người bị hội chứng tơcnơ ( thể XO) .
- Cơ chế hình thành:
+Do rối loạn trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, khi giảm phân ở cặp NST nào đó xảy ra rối loạn tạo ra giao tử (n-1 ) .Trong quá trình thụ tinh, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n),tạo hợp tử (2n-1).
+ Do có thể xảy ra rối loạn cặp NST ở bố hoặc mẹ nên xảy ra 2 trường hợp :
.Trường hợp 1:
Sơ đồ lai:
P: XX × XY
GP: O X, Y
F1: ______
.Trường hợp 2:
Sơ đồ lai :
P: XX × XY
Gp: X O, Y
F1: 1 XO:1XY
- Biểu hiện của bệnh tơcnơ: là nữ ( đây là bệnh xảy ra ở nữ), lùn, cổ ngắn, tuyến vũ không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, người bệnh sống đến tuổi trưởng thành khi không có kinh nguyệt, cơ thể chậm phát triển, thường si đần và bị vô sinh.
- Một người có bộ NST 44A + X là người bị hội chứng tơcnơ
- Bểu hiện: Là người lùn, cổ rụt, tuyến vú ko phát triển, si đần bẩm sinh và ko có con
- Cơ chế phát sinh: Do rối loạn trong quá trình giảm phân tạo giao tử của bố hoặc mẹ
Trường hợp 1:
P: XX x XY
G: O X
F1: XO
Trường hợp 2:
P: XX x XY
G: O X
F1: XO
1.*Loại biến dị di truyền :
-Biến dị tổ hợp
-Đột biến :
+Đột biến gen
+Đột biến NST :
.Đột biến cấu trúc NST:
mất, lặp, đảo, chuyển đoạn NST.
.Đột biến số lượng NST:
đột biến thể dị bội, đột biến thể đa bội.
*Loại đột biến không di truyền được : thường biến.
2.*Đột biến : thì gồm có đột biến gen và đột biến NST, các loại đột biến này làm biến đổi cấu trúc trong gen, trong NST hay biến đổi số lượng NST, phần lớn có hại, có lợi ít. Di truyền được.
*Thường biến : biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu gen. Có lợi, giúp sinh vật thích nghi thụ động trước sự biến đổi của môi trường. Không di truyền được.
3. người bình thường có 2n = 46
+ 1 người có bộ NST gồm 47 chiếc: đột biến lệch bội thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó có dạng 2n + 1: người này có thể thừa NST ở cặp giới tính như: XXY (claiphento) hoặc XXX (siêu nữ), thừa NST ở cặp NST thường ví dụ 3 NST ở cặp số 21 (bệnh đao)
+ 1 người có bộ NST gồm 45 chiếc: đột biến lệch bội mất 1 NST ở cặp NST nào đó, bộ NST có dạng 2n - 1: có thể mất 1 NST ở cặp NST giới tính: OX (tonoc)
*Cơ chế : Do 1 cặp NST giới tính không phân li trong quá trình giảm phân tạo giao tử
-Trường hợp 1 : Cặp NST của bố không phân li trong quá trình phát sinh giao tử đực (tinh trùng) do cặp NST XY không phân li tạo thành giao tử chứa 2NST của cặp giới tính 22A + XY, và giao tử không chứa NST của cặp 22A + O
+ Giao tử không mang NST giới tính của cặp giới tính thụ tinh với trứng bình thường (22A + X) tạo thành hợp tử 44A + X
P: Mẹ x Bố
44A + XX 44A + XY
GP: 22A + X 22A + O : 22A +XY
F1:KG: 44A + XO : 44A + XXY
__KH: Bệnh Tocno : Bệnh Claifanto
-Trường hợp 2 : Cặp NST giới tính XX của mẹ không phân li. Trong quá trình phát sinh giao tử cái (trứng). Cặp NST giới tính XX không phân li tạo ra 1 giao tử chứa 2NST của cặp NST giới tính 22A + XX và 1 giao tử không chứa NST giới tính 22A + O. Giao tử không chứa NST giới tính 22A + O thụ tinh với tinh trùng 22A + X tạo thành hợp tử 44A + X (2n - 1)
P: Mẹ x Bố
44A + XX 44A + XY
GP: 22A + XX : 22A + O 22A + X : 22A + Y
F1:KG: 44A + XXX : 44A + XXY : 44A + X : 44A + Y
__KH:________________________Bệnh tocno_______
Biểu hiện : Bệnh nhân là nữ : lùn, cỗ ngắn, tuyến vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, người bệnh sống đến tuổi trưởng thành khi không có kinh nguyệt, cơ thể chậm phát triển, mất trí và bị vô sinh.
a. 44A + X
b. Sơ đồ và cơ chế hình thành
* Cơ chế:
- Do rối loạn trong quá trình phân bào ở mẹ
- Trong giảm phân, cặp NST giới tính của mẹ không phân li => 1 giao tử mang cả hai NST của cặp NST giới tính (XX) và 1 giao tử không mang NST nào (O)
- Giao tử O của mẹ kết hợp với giao tử X bình thường của bố tạo hợp tử OX => bệnh tocno
p/s: đây chỉ là cơ chế giải thích theo sơ đồ !!!