K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

23 tháng 3 2018

11 tháng 2 2018

10 tháng 5 2019

Ta có  g → / = g → + a → q t  mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là  P / = m g /

a. Khi thang máy đứng yên  a = 0 m / s 2

⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc  2 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

f. Chuyển động thẳng đều 2m/s

Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên 

a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

23 tháng 4 2017

3 tháng 4 2017

DD
25 tháng 7 2021

Hướng của gia tốc trọng trường là \(g\)có chiều đi xuống dưới. 

Khi thang đi lên, hướng \(a\)đi lên trên nên gia tốc là: \(g+a\).

Khi thang đi xuống hướng \(a\)đi xuống dưới nên gia tốc là: \(g-a\).

30 tháng 4 2016

Xem hệ hai xe là hệ cô lập 
- Áp dụng địmh luật bảo toàn động lượng của hệ. 

\(m_1=v_1=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\)
\(\overrightarrow{v}\)cùng phương với vận tốc \(\overrightarrow{v_1}\)

Vận tốc của mỗi xe là:

\(v=\frac{m_1.v_1}{m_1+m_2}=1,45\left(m\text{/}s\right)\)