K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2018

Đáp án B

Ta có:

+ Quãng đường mà người đó đã chạy là:

s = 5.1,7 = 8,5km

+ Thời gian chạy là: 40p =   2 3 h

+ Vận tốc của người chạy bộ là:

  v = s t = 8 , 5 2 3 = 12 , 75 km / h

18 tháng 2 2020

Giải:

a. Đổi: 15 phút = 0,25 giờ

Vận tốt trên quãng đường thứ nhất:

\(v_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{8}{0,25}=32\) (km/h)

Vậy vận tốt trên quãng đường thứ nhất là 32 km/h.

b. Thời gian đi hết quãng đường thứ hai:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{6}{30}=0,2\) (giờ)

Vậy thời gian đi hết quãng đường thứ hai là 0,2 giờ.

c. Vận tốc trung bình trên hai quãng đường:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{8+6}{0,25+0,2}=\frac{14}{0,45}=\frac{280}{9}\approx31,1\) (km/h)

Vậy vận tốc trung bình trên hai quãng đường là 31,1 km/h

Chúc bạn học tốt@@

 Câu 1:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:55km/h50km/h60km/h53,75km/hCâu 2:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung...
Đọc tiếp

 

Câu 1:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 2:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:

  • 230km

  • 430km

  • 215km

  • 530km

Câu 3:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 4:

Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.

  • ma sát

  • quán tính

  • trọng lực

  • lực

Câu 5:

Để giảm ma sát có hại ở các vòng bi của động cơ hay trục quay của các cánh cửa ta phải thường xuyên và định kì:

  • Lau chùi.

  • Tra dầu mỡ.

  • Thay đổi cấu tạo vòng bi.

  • Thay vòng bi.

Câu 6:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ ?$v_1$ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ ?$v_2$ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

  • 12km

  • 16km

  • 18km

  • 15km/h

Câu 7:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 8:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.

  • lực hấp dẫn

  • lực ma sát nghỉ

  • lực ma sát lăn

  • lực ma sát trượt

Câu 9:

Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?

  • Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.

  • Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.

  • Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.

  • Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.

Câu 10:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 10km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB có giá trị gần bằng:

  • 15km/h

  • 8,18km/h

  • 10km/h

  • 8km/h

  •  
4
18 tháng 10 2016

Câu 1: 

Làm:

Tổng thời gian đi:

3+5=8(giờ)

Tổng quãng đường:

60x3+50x5=430(km)

Vận tốc trung bình của xe:

Áp dụng công thức, ta có:

v=s/t=> voto= s/t= 430/8=53,75 (km/h)

=> Chọn đáp án cuối.

19 tháng 10 2016

câu 9

chuyển động ô tô lúc bắt đầu rời bến

 

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:55km/h50km/h60km/h53,75km/hCâu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:Trọng lực của vật.Lực ma sát trượt.Lực ma sát nghỉ.Lực ma sát lăn.Câu...
Đọc tiếp

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

  • Trọng lực của vật.

  • Lực ma sát trượt.

  • Lực ma sát nghỉ.

  • Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:

  • 230km

  • 430km

  • 215km

  • 530km

Câu 4:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 5:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 6:

Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:

  • Cân bằng.

  • Giảm đi.

  • Tăng lên.

  • Không thay đổi.

Câu 7:

Để giảm ma sát có hại ở các vòng bi của động cơ hay trục quay của các cánh cửa ta phải thường xuyên và định kì:

  • Lau chùi.

  • Tra dầu mỡ.

  • Thay đổi cấu tạo vòng bi.

  • Thay vòng bi.

Câu 8:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 9:

Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:

  • 5km

  • 20km

  • 10km

  • 25km

Câu 10:

Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?

  • Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.

  • Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.

  • Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.

  • Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.

2
19 tháng 10 2016

2c , 4c , 5a , 6b , 7b , 10 b và c

15 tháng 12 2018

1-d

2-c

3-b

4-c

5-a

6-b

7-b

8-a

9-c

10-b

leuleuleuleu

Bài 1: Khi đi qua \(\dfrac{3}{8}\) chiều dài cầu AB, 1 người nghe sau lưng mình tiếng còi của ô tô đang đi lại với vận tốc không đổi là \(60\) km/h. Nếu người này chạy ngược gặp lại ô tô ở A, nếu chạy về phía trước ô tô đuổi kịp anh ta ở B. Tính vận tốc người đó. Bài 2: 1 người đi bộ khởi hành từ C đến B với \(v_1=5\) km/h. Sau khi đi được 2h người đó ngồi nghỉ 30 phút rồi đi...
Đọc tiếp

Bài 1: Khi đi qua \(\dfrac{3}{8}\) chiều dài cầu AB, 1 người nghe sau lưng mình tiếng còi của ô tô đang đi lại với vận tốc không đổi là \(60\) km/h. Nếu người này chạy ngược gặp lại ô tô ở A, nếu chạy về phía trước ô tô đuổi kịp anh ta ở B. Tính vận tốc người đó.

Bài 2: 1 người đi bộ khởi hành từ C đến B với \(v_1=5\) km/h. Sau khi đi được 2h người đó ngồi nghỉ 30 phút rồi đi tiếp về B. 1 người khác đi xe đạp khởi hành từ A ( AB > BC và C nằm giữa A và B ) cũng đi về B với \(v_2=15\) km/h nhưng khởi hành sau người đi bộ 1h.

a) Tính AB và AC biết 2 người đó đến B cùng lúc và khi người đi bộ bắt đầu ngồi nghỉ thì người đi xe đạp đi được \(\dfrac{3}{4}AC\).

b) Để gặp người đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ người đi xe đạp phải đi với vận tốc là bao nhiêu ?

Bài 3: 3 người cùng khởi hành từ A lúc 8h để đến B ( \(AB=8km\)) do chỉ có 1 xe đạp nên người 1 chở người 2 đến B với \(v_1=16\) km/h, rồi quay lại đón người 3. Trong lúc đó người 3 đi bộ đến B với \(v_2=4\) km/h.

a) Người 3 đến B lúc mấy giờ ? Quãng đường phải đi bộ là bao nhiêu ?

b) Để đến B chậm nhất lúc 9h, người 1 bỏ người 2 tại điểm nào đó rồi quay lại đón người 3. Tìm quãng đường đi bộ của người 2 và người 3, người 2 đến B lúc mấy giờ ?

thanghoa Rủ lòng thương giúp mk với mọi người vui

2
14 tháng 10 2017

Yo!!! bạn cũ

Bài 1:

D A C B

Giả sử khi người đó ở C cách A một đoạn \(s_1=\dfrac{3}{8}s\) thì ô tô đến D cách A một đoạn \(s_2\) .

Thời gian người ấy chạy tử C đến A là: \(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{3s}{8v_1}\)

Thời gian ô tô chuyển động từ D đến A cũng là \(t_1=\dfrac{s_2}{v_2}\). Ta có phương trình:

\(\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{3}{8v_1}\Rightarrow\dfrac{s_2}{60}=\dfrac{3s}{8v_1}\)(1)

Thời gian người ấy chạy tử C đến B là: \(t_2=\dfrac{s-s_1}{v_1}=\dfrac{5s}{8v_1}\).

Thời gian o tô chuyển động từ D đến B cũng là: \(t_2=\dfrac{s_2+s}{v_2}\)

Ta có phương trình: \(\dfrac{s_2+s}{v_2}=\dfrac{5s}{8v_1}\Rightarrow\dfrac{s_2}{60}=\dfrac{5s}{8v_1}-\dfrac{s}{60}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra v1 = 15km/h

P/S haha lâu rùi giúp bài con lại suy nghxi đi cho não nhăn

12 tháng 10 2017

Bài 3:

Ba người khởi hành từ A đến B lúc 8h,người thứ nhất chở người thứ 2 đến B với v1 = 16km/h,người thứ ba đi bộ đến B với v2 = 4km/h,người thứ ba đến B lúc mấy giờ,quãng đường phải đi bộ là bao nhiêu km,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

Câu 1:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:55km/h50km/h60km/h53,75km/hCâu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:Trọng lực của vật.Lực ma sát trượt.Lực ma sát nghỉ.Lực ma sát...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

  • Trọng lực của vật.

  • Lực ma sát trượt.

  • Lực ma sát nghỉ.

  • Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:

  • 500N

  • 3000N

  • 1000N

  • 900N

Câu 4:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 5:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ ?$v_1$ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ ?$v_2$ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

  • 12km

  • 16km

  • 18km

  • 15km/h

Câu 6:

Để giảm ma sát có hại ở các vòng bi của động cơ hay trục quay của các cánh cửa ta phải thường xuyên và định kì:

  • Lau chùi.

  • Tra dầu mỡ.

  • Thay đổi cấu tạo vòng bi.

  • Thay vòng bi.

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 8:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 9:

Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?

  • Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.

  • Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.

  • Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.

  • Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.

Câu 10:

Bạn Huyền đi xe đạp từ trường về nhà quãng đường dài 4km mất 30 phút. Vận tốc của bạn đi trong nửa đoạn đường đầu lớn gấp hai lần vận tốc đi trong nửa đoạn đường còn lại. Vận tốc của Huyềntrên nửa đoạn đường đầu là:

  • 13,5km/h

  • 20km/h

  • 8km/h

  • 12km/h

@Hoàng Tuấn Đăng bài này nè mình làm mk nghỉ nó sẽ đugs hết nhưng ai ngờ đau sai 1 câu

2
16 tháng 12 2016

Sorry! Không biết gì về Lí. Chỉ biết Hóa thôi! Có câu hóa nào hỏi thì mình ms trả lời được :v

18 tháng 12 2016

d c d c d b a a c a

 

18 tháng 9 2017

vận tốc người thứ nhất là :

v1 = s1/t1 = 5: 1/2 = 10 ( km/h) = 2,8 m/s

vận tốc của người thứ 2 là :

v2 = s2 / t2 = 3 : 1/5 =15 (km/h) = 4,2 ( m/s)

b) vậy người thứ 2 đi nhanh hơn

gọi t là thời gian 2 người cách nhau 3km. ta có :

s'1 = v1 .t = 10t

s'2 = v2 . t = 15t

vì 2 người đi cùng chiều nhau => s'2 - s'1 = 3 (km)

=> 15t - 10t = 3

=> 5t = 3

=> t = 0,6 (h)

vậy sau 0,6 h thì 2 xe cách nhau 3 km

=>

18 tháng 9 2017

a) Đổi:3000m=3km

Ta có:1m/s.3,6=1km/h (1)

Vận tốc người thứ nhất là:V=\(\dfrac{S}{t}\)=\(\dfrac{5}{\dfrac{1}{2}}\)=5.2=10km/h

Từ (1) suy ra 10km/h:3,6=2,78m/s

Vận tốc người thứ hai là:V=\(\dfrac{S}{t}\)=\(\dfrac{3}{\dfrac{1}{5}}\)=3.5=15km/h

Từ (1) suy ra 15km/h:3,6=4,167m/s

b)Từ a) suy ra người thứ hai đi nhanh hơn người thứ nhất.