K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

+ Ánh sáng từ đèn s phát ra là chùm phân kì, có dạng hình nón đỉnh S Để không có tia sáng nào từ S phát ra khúc xạ ra ngoài mặt nước, ta cần đặt trên mặt nước tấm gỗ mỏng hình tròn có tâm O nằm trên đường thẳng đứng qua s và có đường kính JI sao cho các tia sáng từ S đến mép tấm gỗ có góc tới i = igh

18 tháng 8 2018

Đáp án: D

  

Để không có tia sáng nào ra ngoài không khí thì các tia sáng từ nguồn S qua các mép tấm gỗ phải bị phản xạ toàn phần, với: 

16 tháng 9 2018

15 tháng 1 2019

Chọn B

Áp dụng công thức: r =  i g h với  sin i g h = 1 n

24 tháng 3 2017

Đáp án C

Để tia sáng không lọt được từ bể nước qua không khí thì khi tia sáng chiếu đến rìa của miếng gỗ phải xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

Do đó ta có: Đề thi Học kì 2 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 2)

Bán kính nhỏ nhất của miếng gỗ là

 Đề thi Học kì 2 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 2)

24 tháng 5 2018

Đáp án: C

Để không có tia sáng nào ra ngoài không khí thì các tia sáng từ nguồn S qua các mép tấm gỗ phải bị phản xạ toàn phần, với:

10 tháng 10 2017

Đáp án: B

R77uNZasdpNG.png

Để tia sáng đi từ đáy bể không truyền ra ngoài không khí thì lúc này tia sáng đi đến rìa của tấm gỗ thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. (hình vẽ)

Ta thấy góc tới i của tia sáng phát ra từ A đến mặt nước tăng dần khi vị trí tới di chuyển từ điểm I của mép miếng gỗ ra xa tâm O. Để không có bất kỳ tia khúc xạ nào lọt ra ngoài không khí thì tia tới AI phải có góc tới thỏa mãn điều kiện:

Ta có:

vMwSrZxzDCXE.png

30 tháng 3 2018

Đáp án B

Để tia sáng đi từ đáy bể không truyền ra ngoài không khí thì lúc này tia sáng đi đến rìa của tấm gỗ thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. (hình vẽ)

Ta thấy góc tới i của tia sáng phát ra từ A đến mặt nước tăng dần khi vị trí tới di chuyển từ điểm I của mép miếng gỗ ra xa tâm O. Để không có bất kỳ tia khúc xạ nào lọt ra ngoài không khí thì tia tới AI phải có góc tới thỏa mãn điều kiện:

8 tháng 11 2016

tóm tắt

E1= E2= 1,5 V

r1= r2 = 1 ôm

Uđm = 3V

Pđm = 5 W

a) bóng đèn có sáng bt k vì sao

cường độ dòng điện định mức là

Iđm = Pđm/ Uđm =5/3=1,66 A

điện trở của mỗi bóng đèn là

R1=R2 =U^2/P = 3^2/5 = 1,8 ôm

điện trở tương đương của mạch ngoài là

Rtđ = (R1.R2)/(R1+R2) mà R1=R2=1,8 ôm

=> Rtđ= 0,9 ôm

suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là

vì 2 pin được lắp nt và có cùng suất điện động và điện trở trong

=> Eb =2E= 2.1,5=3V

rb=2r=2.1=2ôm

cường độ dòng điện chạy qua mạch là I =Eb/(Rn + rb) = 3/(0,9+2) = 1,03A

I <Iđm => đèn sáng yếu

b) hiệu suất của bộ nguồn là

H= Rn/ (Rn+rb) = 0,9/(0,9+2) = 0,31.100=31%

c) hiệu điện thế của mỗi pin là

UP1 = E1- I.r1 = 1,5-1,03.1 = 0,47V

UP1 = Up2 = 0,47V

d) nếu tháo 1 bóng đèn

Rn= R1=R2= 0,9 ôm

cường độ dòng điện lúc này

I = Eb/(Rn +rb) = 3/(0,9+2) = 1,03A

Công suất lúc này là P= Rn.I^2=0,9(1,03)^2=0,95 W