Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)
\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)
Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)
Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)
Cường độ dòng điện khi đó là
\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)
\(d=1cm\Rightarrow R=0,5cm\)
\(\Rightarrow S=\pi\cdot R^2=0,25\pi\left(cm^2\right)\)
Điện trở dây dẫn:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,57\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{50000}{0,25\pi\cdot10^{-6}}=999,5\Omega\)
Công suất hao phí:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{200000^2\cdot999,5}{20000^2}=99949,3W\)
a. Cường độ dòng điện: I = P: U = 20000:1000 = 20A
Độ giảm thế trên đường dây: U'=I.R = 20.10 = 200(V)
Hiệu điện thế tại nơi tiêu thụ: U'' = U- U' = 1000 - 200 = 800(V)
b. Để công suất hao phí giảm 64 lần thì cần tăng điện áp lên 8 lần
Do vậy, tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là: 8
Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp: 1000. 8 = 8000 (V)
tại sao tính cường độ dòng điện lại không use R=u/i z?????? mà lại phải use p=ui và cả độ giảm thế là gì?????????? mk học dốt lý lm giải thích hộ mk với ạ. camon trước ạ!!!!!!!
a. Có \(I=\frac{U}{R}=\frac{3}{5}=0,6A\)
b. Có \(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,6}=15\Omega\)
Đáp án B
Áp dụng công thức
Độ giảm điện thế trên đường dây là:
a/ Công suất: \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}\)
Công suất hao phí trên đường dây: \(P_{hp}=I^2.R=\dfrac{P^2}{U^2}R\) (*)
\(\Rightarrow P_{hp}=\dfrac{20000^2}{500^2}.4=6400W\)
b/ Từ (*) ta thấy, để giảm \(P_{hp}\) thì ta cần tăng U
\(P_{hp}\) giảm 9 lần thì tăng U lên 3 lần.
Đáp án D
Công suất hao phí trên đường dây là:
Công suất điện truyền đến động cơ là:
P t t = P - P h p = 5000 – 258 = 4742 (W)
Hiệu suất truyền tải điện năng:
Ta có: \(P=200kW=200000W;P_{hp}=0,8kW=800W;U=100kV=100000V\)
Điện trở trên đường dây:
\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}\Rightarrow R=\dfrac{P_{hp}}{\dfrac{P^2}{U^2}}=\dfrac{800}{\dfrac{200000^2}{100000^2}}=200\Omega\)
b) Ta có điện trở suất của dây dẫn bằng đồng là: \(\rho=1,7.10^{-8}\Omega m\)
\(l=120km=120000m\)
Tiết diện của dây dẫn:
\(S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.120000}{200}=0,0000102m^2\)
Đáp án C
Áp dụng công thức
Độ giảm điện thế trên đường dây là: