Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Đặt vào N 1 điện ápp 200 V thì điện áp ở N 2 là 1000 V -> tăng áp 5 lần, mắc theo chiều ngược lại sẽ hạ áp 5 lần -> điện áp hai đầu N 1 khi đó là 40 V
Đáp án B
+ Đặt vào N 1 điện ápp 200 V thì điện áp ở N 2 là 1000 V → tăng áp 5 lần, mắc theo chiều ngược lại sẽ hạ áp 5 lần → điện áp hai đầu N 1 khi đó là 40 V.
Chính là câu số 2 mình đã trả lời ở đây rùi bạn nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức
Gọi r là điện trở cuộn dây. $U_d^2 = U_L^2 + U_r^2 \to U_L^2 + U_r^2 = {13^2}$ (1)
${U^2} = {\left( {{U_R} + {U_r}} \right)^2} + {\left( {{U_L} - {U_C}} \right)^2}$ → ${\left( {13 + {U_r}} \right)^2} + {\left( {{U_L} - 65} \right)^2} = {65^2}$(2)
Từ (1)(2) → ${U_r}$ = 12 V
Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ = $\dfrac{{{U_R} + {U_r}}}{U} = \dfrac{{13 + 12}}{{65}} = \dfrac{5}{{13}}$.
Đáp án C
+ Ban đầu:
+ Sau khi giảm số vòng dây cuộn thứ cấp đi n vòng:
+ Sau khi tăng số vòng dây cuộn thứ cấp thêm n vòng:
Lập tỉ số 2 3 ta có:
+ Nếu tăng số vòng dây cuộn thứ cấp thêm 3n vòng:
So sánh (4) với (1) ta được:
Đáp án B
55 V