Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Q T 4 = ∫ 0 T 4 I 0 sin ω t . d t = − I 0 ω cos ω t π 2 ω 0 = I 0 ω = L C . I 0
Đáp án A
Phương pháp:Sử dụng vecto quay tính thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn và công thưc tính điện lượng vàcường độ dòng điện
Cách giải: Cường độ dòng điện trong mạch LC sớm pha π 2 so với điện lượng. Nên khi ban đầu cường độ dòng điện cực đại thì điện lượng bằng 0, cường độ dòng điện đang giảm thì q đang tăng.
Bài này thì có vẹo gì đâu bạn.
\(u=100\sqrt 2\cos(100\pi t)(V)\)
\(Z_L=\omega L = 10\Omega\)
\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=20\Omega\)
Tổng trở \(Z=\sqrt{r^2+(Z_L-Z_C)^2}=10\sqrt 2 \Omega\)
\(\Rightarrow I_o=\dfrac{U_0}{Z}=10A\)
\(\tan\varphi=\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=-1\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{4}\)
Suy ra: \(\varphi=\dfrac{\pi}{4}\)
Vậy \(i=10\cos(100\pi t +\dfrac{\pi}{4})\) (A)
Đáp án A
Phương pháp: Viết phương trình cường độ dòng điện trong mạch.
Cách giải: Giả sử phương trình điện tích là:
Phương trình cường độ dòng điện là:
Tụ đang phóng điện tức là q đang giảm, ta có hình vẽ:
Vì q đang giảm nên I đang tăng và ta có phương trình của I là:
Với tần số góc:
Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì năng lượng từ trường cũng bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại nên:
Vậy phương trình của dòng điện I là: