K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Chọn A

17 tháng 6 2016

kiểu lớp Các định luật bảo toàn10

17 tháng 6 2016

Theo bài ra ta có:
W=Wđ+Wt =1/2.m.v2 +1/2.k.x2= 5.1/2.k.x2
Khi wt =4wđ thì cơ năng ở đó là:

w=wđ+wt = 5/4.wt = 5/4.1/2.kx'2
Theo định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí ta có:
5/4.1/2.kx'^2 = 5.1/2.k.x^2 -> x' = ...

15 tháng 11 2018

a)khi cố định đầu dưới đầu còn lại đặt vật có m=0,4kg lên

\(F_{đh}=P\Rightarrow k.\left(l_0-l\right)=m.g\)

\(\Rightarrow\)l0=0,27m\(\Rightarrow\Delta l=l_0-l=0,05m\)

b)đặt thêm vật m1=0,2kg, lúc này khối lượng vật đặt lên lò xo là m'=0,6kg

chiều dài lò xo lúc này

k.(l0-l1)=m'.g\(\Rightarrow\)l1=0,2625m

11 tháng 7 2016

45 P N F dh

Chọn trục toạ độ như hình vẽ.

Vật ở VTCB lò xo bị nén \(\Delta \ell_0\)

Vật đang đứng yên ở VTCB, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0

\(\Rightarrow \vec{P}+\vec{F_{dh}}+\vec{N}=\vec{0}\)

Chiếu lên trục toạ độ ta được: \(P.\sin 45^0-F_{dh}=0\)

\(\Rightarrow mg.\sin 45^0=k.\Delta \ell_0\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{mg.\sin 45^0}{\Delta \ell_0}=\dfrac{0,2.10.\sin 45^0}{0,02}=50\sqrt 2(N/m)\)

Chọn C.

24 tháng 7 2017

Đáp án C.

Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất. Các lực tác dụng vào vật như hình vẽ:

Chọn chiều dương hướng lên trên, áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:

Bài 1 : Tính hợp lực của 2 lực đồng quy F1=16N , F2=12N trong các tường hợp góc hợp bởi hai lực lần lược là\(\alpha=0^o,\alpha=30^o,\alpha=60^o,\alpha=90^o,\alpha=120^o,\alpha=180^o\)Trong 4 trường hợp áp dụng\(F^2=F_1^2+F_1^2+2F_1F_2\cos\)\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1-F_2\)\(\overrightarrow{F_1}L\overrightarrow{F_2}\Rightarrow...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tính hợp lực của 2 lực đồng quy F1=16N , F2=12N trong các tường hợp góc hợp bởi hai lực lần lược là

\(\alpha=0^o,\alpha=30^o,\alpha=60^o,\alpha=90^o,\alpha=120^o,\alpha=180^o\)

Trong 4 trường hợp áp dụng

\(F^2=F_1^2+F_1^2+2F_1F_2\cos\)

\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)

\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1-F_2\)

\(\overrightarrow{F_1}L\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}\) chữ ''L'' là vuông góc nha

Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên Lo=12cm khi bị kéo dãn lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó là 5N .

Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo là 10N thì chiều dài của lò xo = bao nhiêu ?

Công thức

\(F_2=K.\Delta l\)

\(=K\left|l-l_o\right|\)

\(F_2=K\left|l_{2_{ }}-lo\right|\)

Bài 3: Một vật trượt trên 1 sàn nằm ngang với vận tốc ban đầu vo=10m/s hệ số ma sát trượt là \(\mu=0,1\) . Hỏi

vật đi được quảng đường = bao nhiêu thì dừng lại cho g=10m/s2

 

3
17 tháng 12 2016

Bài 1:

\(\alpha= 0\) \(\Rightarrow F = F_1+F_2 = 16+12=28N\)

\(\alpha = 30^0\)\(\Rightarrow F^2=16^2+12^2+2.16.12.\cos30^0=...\Rightarrow F\)

Các trường hợp khác bạn tự tính nhé.

Bài 2:

Ta có: \(F_1=k.\Delta \ell_1=k.(0,24-0,12)=0,12.k=5\) (1)

\(F_1=k.\Delta \ell_2=k.(\ell-0,12)=10\) (2)

Lấy (2) chia (1) vế với vế: \(\dfrac{\ell-0,12}{0,12}=2\)

\(\Rightarrow \ell = 0,36m = 36cm\)

Bài 3:

Áp lực lên sàn: \(N=P=mg\)

Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(F=m.a\Rightarrow -F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a = \dfrac{-F_{ms}}{m}= \dfrac{-\mu.N}{m}== \dfrac{-\mu.mg}{m}=-\mu .g =- 0,1.10=-1\)(m/s2)

Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là \(S\)

Áp dụng công thức độc lập: \(v^2-v_0^2=2.a.S\)

\(\Rightarrow 0^2-10^2=2.1.S\Rightarrow S = 50m\)

8 tháng 12 2016

giải nhanh giúp mình trước thứ 3 nha mấy bạn

 

2 tháng 11 2016

ΔL=L-L0=25-21=4cm=0.04m

tìm P=Fk=m.g=0,2.10=2
đồng thời Fk=Fđh=2N

ta có Fđh=k.ΔL
2 =k.0.04
=>k=50
b/ta có ΔL=27-21=6cm=0.06m
Fdh=k.ΔL=50.0.06=3N
=>P=Fdh=3N
=>3=10.m
m=0.3 Kg
vậy khối lượng vật treo thêm = 0.3-.02=0.1 KG

 

2 tháng 11 2019

Đổi: 200g = 0,2kg; 100g = 0,1kg; 4 cm = 0,04m

Trong trường hợp này, ta có \(F_{đh}=P\)

a) Ta có:

\(F_{đh_1}=P_1\Leftrightarrow k\cdot\left|\Delta l\right|=m_1\cdot g=0,2\cdot10=2\left(N\right)\\ \Rightarrow k=\frac{F_{đh}}{\left|\Delta l\right|}=\frac{2}{0,04}=50\left(\frac{N}{m}\right)\)

b) Khi treo thêm vật m2 thì tổng khối lượng của vật là m = m1 + m2= 0,1 + 0,2 = 0,3 kg

Ta có:

\(F_{đh_2}=P_2\Leftrightarrow k\cdot\left|\Delta l'\right|=m\cdot g=0,3\cdot10=3\left(N\right)\\ \Rightarrow\left|\Delta l'\right|=\frac{F_{đh_2}}{k}=\frac{3}{50}=0,06\left(m\right)=6cm\)

Giúp tớ giải mấy bài này nhé ^^ 1) một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động với tốc độ 72km/h khi đi qua một chiếc cầu. Lấy g = 10cm/s2 . Tính áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm giữa cầu trong các trường hợp: a. Cầu phằng nằm ngang b. Cầu lồi có bán kính cong r = 100m 2) Một ô tô đang chuyển động trên mặt phẳng ngang thì hãm phanh, bánh xe trượt trên đường. Biết hệ...
Đọc tiếp

Giúp tớ giải mấy bài này nhé ^^

1) một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động với tốc độ 72km/h khi đi qua một chiếc cầu. Lấy g = 10cm/s2 . Tính áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm giữa cầu trong các trường hợp:

a. Cầu phằng nằm ngang

b. Cầu lồi có bán kính cong r = 100m

2) Một ô tô đang chuyển động trên mặt phẳng ngang thì hãm phanh, bánh xe trượt trên đường. Biết hệ số ma sát trượt giữa xe và mặt đường là 0,45 ; khối lượng của ô tô là 1,5 tấn, lấy g=10m/s2. Tính lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường .

3) Một xe đang chạy với vận tốc v0=36km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường. Kể từ lúc hãm, xe còn đi được bao xa thì dừng lại? Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và đường ;à 0,2 và gia tốc g=9,8m/s2

4) Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là μ = 0,5. Tác dụng lên vật một lực \(\overrightarrow{F}\)song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật trong hai trường hợp sau:

a. F = 7N

b. F = 14N

5) Một ô tô đang chạy trên đường bê tông v0 = 72km/h thì hãm phanh. Biết quãng đường ngắn nhất mà ô tô có thể đi cho tới lúc dừng lại là 55,12m. Tính hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và với mặt đường.

6) Ở độ cao h so với mặt đất, thì trọng lực tác dụng vào vật chỉ còn bằng một nửa so với khi vật ở mặt đất. Biết g0 = 9,8m/s2; bán kính Trái Đất là R = 6400km

7) Tìm gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất. Cho biết gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,81m/s2

8) Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đất một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vật bằng?

9) Một lò xo dãn ra đoạn 5cm khi treo vật có m = 250g, g = 10m/s2 . Tính độ cứng của lò xo

10) Một lò xo có độ cứng là k=100N/m , một đầu giữ cố định, đầu kia treo một vật có khối lượng m=1kg. Độ giãn của lò xo là bao nhiêu?

11) Một lò xo có l0 = 40cm được treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 500g thì chiều dài của lò xo là 45cm. Hỏi khi treo vật có m=600g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? g = 10m/s2

12) Khi treo một quả cầu có khối lượng 100g thì lò xo dìa 21cm. Khi treo thêm vật có khối lượng 200g nữa thì lò xo dài 23cm. Chiều dài tự nhiên và độ cứn của lò xo là bao nhiêu ?

Giúp tớ gấp nhé :((

1
14 tháng 11 2018

2)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Trọng lượng của xe P=mg =1500.10=150000 N chiếu lên trục Oy ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{0}=m.a_y=0\Rightarrow P=N\) Ap luc của xe lên đường ray: N=P=150000N Lực ma sát trượt: Fmst=\(N.\mu=15000.0,45=6750\left(N\right)\) 3) Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Trọng lượng của xe P=mg Ap luc của xe lên đường ray: N=P=m.g Từ khi hãm phanh xe chỉ chịu tác dụng của lực ma sát trượt nên theo định luật II Niutơn, gia tốc của xe là: a=\(-\dfrac{F_{ms}}{m}=-\dfrac{\mu.m.g}{m}=-\mu.g\)=−0,2.9,8=−1,96m/s^2 Gọi s là đường đi từ khi hãm phanh đến lúc dừng lại. \(S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0-\left(\dfrac{36}{3,6}\right)^2}{2.\left(-1,96\right)}\approx25,5\left(m\right)\)
14 tháng 11 2018

hay là bạn giúp mình mấy bài còn lại đi :< cíu bé !!!