K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2016

Đáp án là:

0,10 (T)

22 tháng 5 2016

@phạm hồng lê: Bạn giải chi tiết giúp mình hoặc chỉ cho mình hướng làm được không? 

26 tháng 5 2016

Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S = 2000.10^{-2}.0,2^2=0,8Wb\)

t = 0 chọn lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức, có nghĩa véc tơ pháp tuyến của khung trùng với đường sức

\(\Rightarrow \varphi =0\)

Vậy biểu thức từ thông: \(\phi=0,8.\cos(100\pi t)(Wb)\)

16 tháng 5 2020

Mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300 => α= 600

\(\left|\phi\right|=\left|NBScos\alpha\right|=\left|1.5.10^{-2}.12.10^{-4}.cos60^0\right|=3.10^{-5}\)Wb

7 tháng 7 2016

- + q1 q2 E1 E2 7,5cm

a) Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm gây ra tại điểm cách nó môt khoảng r là: \(E=k.\dfrac{q}{r^2}\)

Suy ra: \(E_1=E_2=9.10^9.\dfrac{2.10^{-7}}{0,075^2}=3,2.10^5(V/m)\)

Cường độ điện trường tại điểm chính giữa các điện tích:

\(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)

Do 2 véc tơ cùng chiều (hình vẽ) nên ta suy ra được biểu thức độ lớn: \(E=E_1+E_2=2.3,2.10^5=6,4.10^5(V/m)\)

b) Lực tác dụng lên một electron đặt tại điểm đó: 

\(F=q_e.E=1,6.10^{-19}.6,4.10^5=1,024.10^{-13}(N)\)

7 tháng 7 2016

thăn

19 tháng 5 2020

a/ \(\phi=N.BS\cos\left(\overrightarrow{B};\overrightarrow{n}\right)=200.10^{-4}.20.10^{-4}.\cos30^0=2\sqrt{3}.10^{-5}\left(T.m^2\right)\)

b/ \(E_c=\left|\frac{\Delta\phi}{\Delta t}\right|=\left|\frac{-2\sqrt{3}.10^{-5}}{0,01}\right|=2\sqrt{3}.10^{-3}\left(V\right)\)

\(Q=\frac{E_c^2}{R}t=\frac{\left(2\sqrt{3}.10^{-3}\right)^2}{10}.0,01=12.10^{-9}\left(J\right)\)

c/ \(I=\frac{E_c}{R+R'}=\frac{2\sqrt{3}.10^{-3}}{10+2}=\frac{\sqrt{3}.10^{-3}}{6}\left(A\right)\)

Check lại phần tính toán hộ mình nhé, nhiều số quá hơi nhức mắt :(