Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Công mà khí thực hiện: \(A=p(V_2-V_1)=3.10^5.(0,01-0,008)=600(J)\)
b. Biến thiên nội năng của khí: \(\Delta U = A+Q=-600+1000=400(J)\)
Sao lại đổi 8l sang 0,008 và 10l sang 0,01 mà không phải là 8000ml và 10000ml vậy ạ ?
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Câu 1:
Vì khi được nung nóng, khâu nở to ra nên dễ lắp vào cán. Khi nguội đi thì khâu co lại, xiết chặt vào cán.
Câu 2
Vào mùa hè, nhiệt độ tăng lên, nên tháp nóng lên, nở ra, làm cho tháp cao.Vào mùa đông, nhiệt độ giảm xuống, nên tháp lạnh đi, co lại, làm cho tháp thấp hơn
Câu 1: Vì khi nung nóng khâu, khâu sẽ nở ra vì nhiệt tăng lên => dễ tra vào cán
Mà sau 1 thời gian, nhiệt độ của khâu sẽ lạnh đi => co lại => siết chặt vs cán => làm cho chắc chán hơn
=> Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nong khâu rồi mới tra vào cán
Câu 2: Vì vào mùa hạ nhiệt độ tăng cao => tháp Epphen sẽ nở ra => cao hơn
Vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp => tháp Epphen sẽ co lại => thấp xuống
Vây tháp Epphen ở PHáp vào mùa Hạ cao hơn 10cm so vs mùa Đông
- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)
Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)
Câu 1. các chất nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất
Câu 2. sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất khí gọi là sự bay hơi.
phụ thuộc vào:gió nhiệt độ , mặt thoáng của chất lỏng.
câu 3. là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng
câu 4. là sự chuyển thể của 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng. trong quá trình nóng chảy nhiệt đọ của vật ko tăng
câu 5.là sự chuyển thể của 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn. trong qua strinhf đông đặc nhiệt độ của vật ko tăng
câu 6.là sự soi la su bay hoi xay ra trong long chat long . moi chat soi o nhiet do nhat dinh
Đáp án C
Vì quá trình là đẳng áp nên:
Mặt khác: D = m V (m không đổi) nên
mà bn ơi mấy kiến thức này của lớp 6 mà. Nếu bạn muốn biết thì bạn có thể xem trong SGK ấy
Đề yêu cầu tìm hiểu thì bạn phải đọc sách,ý là ôn lại phần đó từ lí thuyết cho tới công thức
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Đáp án A
Đối với đồ thị pOT nếu đoạn thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ là đường đẳng tích, đoạn thẳng vuông góc với OT là đẳng nhiệt và đoạn thẳng vuông góc với Op là đẳng áp.
+ Từ đồ thị ta có từ quá trình (1) sang (2) là đẳng tích, do nhiệt độ tăng nên người ta gọi là nung nóng.
+ Từ quá trình (2) sang (3) là quá trình đẳng nhiệt, do áp suất giảm nên người ta gọ là nén.