K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

m . v → + M . V → = 0 → ⇒ V → = − m M v →

Vậy súng giật lùi với vận tốc 3m/s ngược chiều với hướng viên đạn.

9 tháng 5 2017

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

  m . v → + M . V → = 0 → ⇒ V → = − m M v → ⇒ V = − m M = − 3 m / s

Vậy súng giật lùi với vận tốc 3m/s ngược chiều với hướng viên đạn.

Chọn đáp án D

27 tháng 6 2017

Đáp án B. 

V = − m M v = − 3 m / s ⇒ V = 3 m / s

25 tháng 8 2017

V = − m M v = − 3 m / s ⇒ V = 3 m / s

Chọn đáp án B

10 tháng 3 2021

10 tháng 3 2021

trước khi bắn : ,  v=0

sau khi bắn : vđ= 600 m/s

theo đ/l BT động lượng : (ms+mđ).v = ms.vs + mđ.vđ

=> vđ= -3 m/s

18 tháng 8 2019

10 tháng 3 2021

Bảo toàn động lượng : 

\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow M\cdot V+m\cdot v=0\)

\(\Rightarrow8V+40\cdot10^{-3}\cdot600=0\)

\(\Rightarrow V=-3\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

10 tháng 3 2021

Động lường của hệ súng + đạn được bảo toàn 

=> \(m_s\overrightarrow{v_s}+m_đ\overrightarrow{v_đ}=0\)

=> vs = \(\dfrac{-m_đv_đ}{m_s}=\dfrac{-0,04.600}{8}=-3\)(m/s) ý A

18 tháng 2 2021

Đề cho sai khối lượng đạn rồi phải không? =))

Bảo toàn động lượng theo phương ngang:

\(m_s\overrightarrow{v_s}+m_đ\overrightarrow{v_đ}=0\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{v_s}=\dfrac{-m_đ\overrightarrow{v_đ}}{m_s}\Rightarrow v_s=\dfrac{-m_đv_đ}{m_s}=-1200\left(m/s\right)\) 

súng giật ghê phết :)) dự đoán đạn chỉ nặng tầm 10g thôi :D 

thay lại: \(v_s=\dfrac{-m_đ.v_đ}{m_s}=-1,2\left(m/s\right)\)

Vậy độ lớn vận tốc súng là -1,2 m/s ngược với chiều chuyển động của viên đạn

18 tháng 2 2021

à độ lớn thì bỏ dấu -1,2 thành 1,2 cho mình nhé :D độ lớn không âm sorry bạn

7 tháng 4 2023

Xét định luật bảo toàn động lượng trong hệ kín: \(\overrightarrow{p_1}=\overrightarrow{p_2}\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động: \(m_1v_1=m_2v_2\)

\(\Rightarrow v_1=\dfrac{m_2v_2}{m_1}=\dfrac{0,02\cdot600}{4}=3\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

 

Bài 5: Một vật có m = 1kg rơi tự do xuống đất trong t = 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? g = 9,8m/s2 .Bài 6: Một khẩu súng M = 4kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu?Bài 7: Một khẩu pháo có m1 = 130kg được đặt trên 1 toa xe nằm trên đường ray m2 = 20kg khi chưa...
Đọc tiếp

Bài 5: Một vật có m = 1kg rơi tự do xuống đất trong t = 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? g = 9,8m/s2 .

Bài 6: Một khẩu súng M = 4kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu?

Bài 7: Một khẩu pháo có m1 = 130kg được đặt trên 1 toa xe nằm trên đường ray m2 = 20kg khi chưa nạp đạn. Viên bi được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray có m3 = 1kg. Vận tốc của đạn khi ra khỏi nòng súng v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn trong các trường hợp . a. Toa xe ban đầu nằm yên. b. Toa xe CĐ với v = 18km/h theo chiều bắn đạn c. Toa xe CĐ với v1 = 18km/h theo chiều ngược với đạn.

Bài 8: Một người có m1 = 50kg nhảy từ 1 chiếc xe có m2 = 80kg đang chạy theo phương ngang với v = 3m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v0 = 4m/s. Tính V của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 TH. a. Nhảy cùng chièu với xe. b. Nhảy ngược chiều với xe.

Bài 9: Một tên lửa khối lượng tổng cộng m0 = 70tấn đang bay với v0= 200m/s đối với trái đất thì tức thời phụt ra lượng khí m2 = 5 tấn, v2 = 450m/s đối với tên lửa. Tính Vận tốc tên lửa sau khi phút khí ra.

Bài 10: Một phân tử khí m = 4,65.10-26kg bay với v = 600m/s va chạm vuông góc với thành bình và bật trở lại với vận tốc cũ. Tính xung lượng của lực tác dụng vào thành bình.

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 10m/s2 . A. 5,0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. B. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

Câu 2: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là: A. B. C. D.

Câu 3: Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi  là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là A. p = mgsint B.p = mgt C.p = mgcost D.p = gsint F  P Fmt    P Ft    m Ft P    P Fm  

1
15 tháng 2 2022

Bài 5.

\(v=g\cdot t=9,8\cdot0,5=4,9\)m/s

Độ biến thiên động lượng:

\(p=m\cdot v=1\cdot4,9=4,9kg.m\)/s

Bài 6.

Bảo toàn động lượng:

\(p_1=p_2\Rightarrow M\cdot V=m\cdot v\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{m\cdot v}{M}=\dfrac{0,02\cdot600}{4}=3\)m/s