Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A hơn A2+ 2 electron, mà cấu hình bão hòa [Ar]3d104s1 bền hơn cấu hình chưa bão hòa [Ar]3d94s2.
Gọi số proton của M=số electron của M=p và số nơtron =n
Số electron của M+3 là p-3
Tổng số hạt trong ion M+3 =p-3+p+n=>2p+n=82
Số hạt mang điện hơn số hạt ko mang điện là 19
=>p+p-3=n+19
=>2p-n=22
=>p=26 và n=30
=>M=56 M là Fe
Cấu hình của Fe:[Ar]3d64s2
Cấu hình của Fe+3 là [Ar]3d5
A, B cùng phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18
ZA+ZB = 32
TH1: ZB – ZA = 8 và ZA + ZB = 32 => ZA = 12 và ZB = 20
ð Cấu hình e
A: 1s22s22p63s2 ( chu kì 3, nhóm IIA )
B: 1s22s22p63s23p64s2 ( chu kì 4, nhóm IIA)
TH2: ZB – ZA = 18 và ZA + ZB = 32 => ZA = 7 và ZB = 25
Cấu hình e:
A: 1s22s22p3 ( chu kì 2, nhóm VA )
B: 1s22s22p63s23p64s23d54s2 (chu kì 4, nhóm VIIB)
ð A, B không cùng nhóm => Không thỏa mãn
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+ ?
A.[Ar]3d6 ; B. .[Ar]3d5 ;
C. [Ar]3d4 ; D. .[Ar]3d3.
Đáp án B
Lấy một ít dung dịch cho vào 3 ống nghiệm nhỏ sau đó nhỏ dần từng giọt dung dịch NaOH vào
- Ống xuất hiện kết tủa của keo màu trắng rồi tan trong NaOH dư là dung dịch chứa Al3+.
- Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm còn lại, ống nào có khí thoát ra làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là dung dịch chứa NH4+.
- Ống nghiệm còn lại, không có hiện tượng gì xảy ra là dung dịch chứa Ba2+.