K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Đáp án C

Quãng đường chuyển động của vật sau hai giây 

22 tháng 2 2016

đổi 500g =0.5kg

<=> Tại điểm thả vật Wo= Wđ +Wt =0 + 0,5.10.45 = 225 (J) (động năng bằng 0)

Sgiây thứ hai= S2s –S2s-1=\(\frac{1}{2}\).10.(22-1)=15(m) 

 Đây cũng chính là vận tốc vật trong giây thứ 2

Vật rơi ở giây thứ 2 so vơi mặt đất là vị trí A

do bỏ qua ma sát,cơ năng bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng WA = W0

<=> mv2/2 + mgz = 225 (J)

<=> (0,5.152)/2 + W=225

<=> Wt  = 168,75 (J)

28 tháng 2 2020

Sgiây thứ hai= S2s –S2s-1=1212.10.(22-1)=15(m)

đoạn này khó hiểu quá

23 tháng 9 2019

Quãng đường chuyển động của vật sau hai giây  

s = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 ( m )

Vậy vật cách mặt đất z = 45 – 20 = 25 ( m )

Thế năng của vật 

s = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 ( m )

24 tháng 11 2017

20 tháng 5 2016

Bạn nhớ viết hoa đầu dòng nhé, và quy tắc bỏ dấu trong văn bản word:

Hướng dẫn: 

Cơ năng ban đầu: W1 = mgh

Cơ năng khi chạm đất: W2 = 1/2 mv2

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

23 tháng 2 2022
6 tháng 5 2019

ko ai trả lời đâu ! Em đen lắm !

4 tháng 6 2020

a. Cơ năng của vật tại đỉnh dốc là: W = mgh = 180 (J)

b. Gọi vị trí của vật tại đỉnh là A, tại chân dốc là B

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật tại A và B:

WA = WB => mgh = \(\frac{mv^2_B}{2}\) => vB = 6 (m/s)

1 tháng 2 2019

a) gọi vị trí mà thế năng bằng hai lần động năng là A \(\left(W_{t_A}=2W_{đ_A}\right)\)

vị trí ban đầu là O

bảo toàn cơ năng

\(W_O=W_A\Leftrightarrow0+m.g.h=3.W_{t_A}\)

\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{25}{3}\)m

b) khi vật rơi được 5m vận tốc lúc đó là (a=g=10m/s2)

\(v^2-v_0^2=2as\)

\(\Rightarrow v=\)10m/s

động năng lúc đó

\(W_đ=\dfrac{1}{2}.m.v^2=75J\)