K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

Đáp án: C

HD Giải: Hạt chuyển động thẳng đều:

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy hướng xuống hướng lên, do q < 0 nên 

hướng xuống

Fd = FL qE = evB E = vB = 2.106.0,004 = 8000V/m

 

26 tháng 3 2018

f=B.v./q/.sin(B,v)=1.28.10-15N

e chuyển động thẳng đều=>vecto(f)+vecto(F từ)

=>vecto(f) cùng phương ngược chiều f từ và f=F từ

F từ=1,28.10-5N=>E=\(\dfrac{F}{q}\)=......(trị q)=8000V/m

vecto E hướng xuống

3 tháng 1 2020

Đáp án: C

Hạt chuyển động thẳng đều nên

7a2bPz6eiaLc.png

E →  hướng từ trong ra và q > 0 nên

F đ →  hướng từ trong ra, do đó  F L →  hướng từ ngoài vào trong.

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy B →  hướng xuống.

Ta có:

KYbV26kKP7Y2.png

10 tháng 6 2017

Đáp án: C

HD Giải:

16 tháng 3 2018

Đáp án: C

Hạt chuyển động thẳng đều

S9os5Z2KwbSl.png

E →  hướng từ trong ra và q > 0 nên ⇒  F đ →  hướng từ trong ra  F L →  hướng từ ngoài vào trong

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy  B →  hướng xuống.

hBQA7Ef3vot4.png

11 tháng 10 2017

Đáp án C

4 tháng 5 2019

Lời giải:

Vì electron chuyển động thẳng đều nên lực Culong và lực Loren-xơ tác dụng lên electron cân bằng nhau

+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái => hướng của lực Loren-xơ => Lực Culong có hướng ngược lại

Electron mang điện tích âm => Cường độ điện trường  có hướng  ngược với hướng của lực Culong

=>  hướng xuống

+ Độ lớn của hai lực bằng nhau:

F C L = f ⇔ e E = e v B ⇒ E = v B = 2.10 6 .0 , 004 = 8000 V / m

Đáp án cần chọn là: C

20 tháng 6 2019

Lời giải:

Vì electron chuyển động thẳng đều nên lực Culong và lực Loren-xơ tác dụng lên electron cân bằng nhau

+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái => hướng của lực Loren-xơ => Lực Culong có hướng ngược lại

Electron mang điện tích âm => Cường độ điện trường  có hướng  ngược với hướng của lực Culong

=>  hướng xuống

+ Độ lớn của hai lực bằng nhau:

F C L = f ⇔ e E = e v B ⇒ E = v B = 4.10 6 .0 , 024 = 96000 V / m

Đáp án cần chọn là: B

29 tháng 11 2016

Tính theo hai cách:

\(R=\frac{U}{I};R=\rho\frac{l}{S}\)

\(\rho\) là điện trở xuất của vật liệu

Suy ra: \(\rho=\frac{U}{I}\cdot\frac{S}{l}=\frac{ES}{I}\), trong đó có điện trường \(E=\frac{U}{l}\)

Cường độ dòng điện \(I\) đo bằng tổng điện lượng chạy qua diện tích \(S\) của đường dẫn trong 1 giây. Nếu \(v_{Na}\)\(v_{CI}\) là tốc độ có hướng của các ion Na và CI, n là mật độ các ion này, thì ta có: \(I=eS\left(v_{Na}+v_{CI}\right)n=eS\left(\mu_{Na}+\mu_{CI}\right)nE\)

Suy ra: \(\rho=\frac{ES}{I}=\frac{1}{en\left(\mu_{Na}+\mu_{CI}\right)}\)

Với \(n=\frac{0,1mol}{l}=0,1\cdot6,023\cdot10^{23}\cdot10^3=6,023\cdot10^{25}\cdot m^{-3}\)