Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo NTBS ta có:
X=G=1600.2=3200(nu)
-Tổng số nu của gen là:
1600.2+3200.2=9600(nu)
-Số chu kì xoắn là:
9600:20=480(vòng xoắn)
-Chiều dài gen là:
480.34=16 320(Å)
-Số nu môi trường nội bào cung cấp là:
(22-1).9600=28 800(nu)
a, số phân tử ADN con tạo ra sau 5 lần nhân đôi: 2^5=32
b, vì L của ADN = 5100=> N=5100/3.4*2=3000 Nu
số Nu MT cung cấp cho quá trình nhân đôi: 3000(2^5-1)= 93000 Nu
a. Tổng số nu của 2 gen = 7650 / 3,4 * 2 = 4500 nu
Gọi: N1: số nu của mạch 1
N2: số nu của mạch 2
=> N1 + N2= 4500 (1)
Gen thứ nhất có chiều dài bằng 1 nửa gen thứ 2 => 2N1 = N2 (2)
Từ 1, 2 => N1 = 1500 nu, N2 = 3000 nu
b. Xét gen thứ nhất:
Mạch 1 có A1 + T1 + G1 + X1 = 750 => A1 + 1/2A1 + 1/3A1 + 1/4A1 = 750, Suy ra:
- A1 = 360 nu = T2 = 360/750*100 = 48%
- T1 = A2 = 1/2A1 = 180 nu = 180/750*100 = 24%
- G1 = X2 = 1/3A1 = 120 nu = 120/750*100 = 16%
- X1 = G2 = 1/4A1 = 90 nu = 90/750*100 = 12%
- A = T= A1+A2 = T1+T2 = 540 nu = 540/1500*100= 36%
- G = X = G1+G2 = X1+X2 = 210 nu = 210/1500*100= 14%
Xét gen thứ 2
(G+X)/(A+T)= 7/3 => G/A=7/3 (do: A=T, G=X)
Mà G + A= N2/2=1500 nên:
- A = 450 nu = T = 450/3000*100 = 15%
- G = 1050 nu = X = 1050/3000*100 = 35%
Mạch 1 có: T1/G1=2/3 và T1+G1= N2 *50%=750, Suy ra:
- T1 = 300 nu = A2 = 300/1500*100 = 20%
- G1 = 450 nu = X2 = 450/1500*100 = 30%
- A1 = T2 = A - A2 = 150 nu = 150/1500*100 = 10%
- G2 = X1 = G - G1 = 600 nu = 600/1500*100 = 40%
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1
1. Gọi x, y, z là số lần nhân đôi của các gen I, II, III (z ≥ y+1 ≥ x+2, x,y,z ∈ N∗)
- Tỉ lệ chiều dài chính là tỉ lệ số nu của các gen,
Theo đề bài ta có:
(2x - 1)NI + (2y - 1)NII + (2z - 1)NIII = 21.1* NIII (1)
⇔ 5/8(2x - 1) + (2y - 1) + 5/4(2z - 1) = 105.5/4
⇔ 5*2x + 8*2y + 10*2z = 234 (2)
Ta có: VT⋮2x ⇒ 234⋮2x ⇒ 2x = 2 ⇔ x = 1
Thay x = 1 vào (2) ta có: 10*2z + 8*2y = 224
Vì z ≥ y+1≥ x+2 ⇒ 10*2z + 8*2y ≥ 10*2y+1 + 8*2y = 28*2y
⇒ 28*2y <= 224 ⇒ y = 3, z = 4
Đáp số: Gen I nhân đôi 1 lần, gen II nhân đôi 3 lần, gen III nhân đôi 4 lần
Gen có chiều dài là 5100 Å thì số lượng nucleotit trong gen sẽ là : 5100 : 3,4 × 2 = 3000
Gen có chiều dài là 5100 Å thì số lượng nucleotit trong gen sẽ là : 5100 : 3,4 × 2 = 3000
a. + Số nu của gen là: (10200 : 3.4) x 2 = 6000 nu
+ Số nu 1 mạch của gen là: 6000 : 2 = 3000 nu
+ Mạch 1 của gen có:
A1 = 500 nu = T2;
T1 = 250 nu = A2
G1 = X2 = 300 nu
+ Số nu loại X1 = G2= 3000 - (500 + 250 + 300) = 1950 nu
b.Số chu kì xoắn của đoạn ADN là:
6000 : 20 = 300 chu kì
c. Số nu mỗi loại của gen là:
A = T = A1 + A2 = 500 + 250 = 750 nu
G = X = G1 + G2 = 300 + 1950 = 2250 nu
+ Số liên kết H của gen là: 2A + 3G = 2 . 750 + 3 . 2250 = 7350 liên kết
d. + Số phân tử ADN con tạo thành khi gen nhân đôi 3 lần là: 23 = 8 phân tử
e. Số nu môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:
Nmt = N . (23 - 1) = 6000 . 7 = 42.000 nu
Em thưa cô chu kì sống có phải số vòng xoắn không ạ?? Sao em thấy công thức giống nhau quá