K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Một vật có trọng lượng P = 20N được treo vào một vòng nhẫn (coi là chất điểm).Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB (Hình 9.11). Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc là 1200. Tìm lực căng của hai dây OA và OB.

2016-10-04_203754

Đáp án và hướng dẫn giải bài 8:

2016-10-04_210122

2016-10-04_210333

Khi vật cân bằng ta có:
→F1 + →F2 = →f’ => F’ = P =20N
Theo đề bài ta có; góc OA’C = 60°

2016-10-04_205546

Tương tự ta cũng có2016-10-04_205627

F2 = 23,1 N

16 tháng 9 2018

Chọn B.

Điều kiện cân bằng:

8 tháng 11 2017

16 tháng 10 2018

Hình vẽ và hình biểu diễn lực:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Khi vật cân bằng ta có phương trình lực tác dụng và vật là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

25 tháng 11 2018

chiếu lên phương thẳng đứng

cosα.T1+cosα.T2=P

T1=T2=T

⇒2T.cosα=P⇒T=P2.cosα⇒2T.cosα=P⇒T=P/(2.cosα)

⇒T=15N

25 tháng 11 2018

chiếu lên phương thẳng đứng

cos\(\alpha.T_1+cos\alpha.T_2=P\)

T1=T2=T

\(\Rightarrow2T.cos\alpha=P\Rightarrow T=\dfrac{P}{2.cos\alpha}\)

\(\Rightarrow T=15N\)

25 tháng 11 2018

chiếu lên phương thẳng đứng

cosα.T1+cosα.T2=P

T1=T2=T

⇒2T.cosα=P⇒T=P/(2.cosα)

⇒T=15N

25 tháng 11 2018

chiếu lên phương thẳng đứng

cosα.T1+cosα.T2=P

T1=T2=T

⇒2T.cosα=P⇒T=P/(2.cosα)

⇒T=15N

10 tháng 11 2017

Người diễn viên chịu tác dụng của hai lực  P → , N →

Theo định luật II Newton  P → + N → = m a →

a. Chiếu theo chiều hướng vào tâm

P + N = m a h t = m . v 2 R ⇒ N = m . v 2 R − P

 

Muốn không bị rơi thì người đó vẫn ép lên vòng xiếc tức là

N ≥ 0 ⇒ m v 2 R − m g ≥ 0 ⇒ v ≥ g R ⇒ v ≥ 10.10 = 10 ( m / s )

 

Vậy vận tốc của xe đạp tối thiểu phải là 10m/s.

b. Chiếu theo chiều hướng vào tâm  P cos α + N = m v 2 r

⇒ N = m v 2 r − g cos α = 60 10 2 10 − 10. cos 60 0 = 300 N