Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.
2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)
Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)
\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)
Áp dụng định luật \(\Omega\): \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)
Do dòng điện có cường độ lớn nhất là 250 mA = 0,25 A
Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa 2 đầu dây dẫn :
Từ CT : R =\(\frac{U}{I}\)
=> U = R . I = 0,25 . 40 = 10 V
1mm2=1.10-6m2
a)ta có:
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\frac{l}{S}=2,5\Omega\)
b)cường độ dòng điện qua dây dẫn là:
\(I=\frac{U}{R}=\frac{120}{2,5}=48A\)
Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi 2 lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A.
Gọi HĐT ban đầu là x, CĐDĐ ban đầu là y.
Ta có : U2= x+2,5 ; I2= y+0,2
y+0,2= \(\frac{2,5+x}{R}\)
-=> y+0,2=\(\frac{2,5}{R}\) +\(\frac{x}{R}\)
mà \(\frac{x}{R}\)=y
=> 0,2=\(\frac{2,5}{R}\)
=> R=12,5
Gọi a là CDDD tăng thêm hay giảm đi
Ta có : U3=x-2 ; I3= y+a
y+a=\(\frac{x-2}{R}\)
=> y+a=\(\frac{x}{R}\)-\(\frac{2}{R}\)
=> a=-\(\frac{2}{R}\)=-\(\frac{2}{12,5}\)=-0,16
Vậy cddd giảm đi 0,16 A
ta có:
1,5mm2=1,5.10-6m2
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\frac{U}{I}=3,4\Omega\)
chiều dài của dây dẫn là:
\(l=S\frac{R}{\rho}=1,5.10^{-6}\frac{3,4}{1,7.10^{-8}}=300m\)
Đáp án C
Hiệu điện thế lớn U = 0,25.40 = 10V