K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2019

Chọn đáp án D.

Δ l = m g k = 0 , 25.10 100 = 0 , 025 m = 2 , 5 c m

T = 2 π Δ l g = 2 π 0 , 025 10 = π 10 s

Khi kéo vật xuống dưới để lò xo giãn rồi thả 7,5 cm rồi thả nhẹ thì suy ra biên độ dao động của vật là:

A = 7 , 5 - ∆ l = 7 , 5 - 2 , 5 = 5 c m

Ban đầu vật đang ở vị trí biên dương. Vị trí lò xo không biến dạng là vị trí có x = -2,5 cm = -A/2 cm
Suy ra từ lúc thả vật đến lúc lò xo không biến dạng lần 3 chính là khoảng thời gian vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí x = -A/2 lần thứ 3.

⇒ Δ t = T + T 3 = 4 3 T = 4 3 . π 10 = 2 π 15 s

4 tháng 2 2017

30 tháng 8 2018

6 tháng 6 2018

Chú ý: Thời gian t1 được xác định bằng VTLG tương ứng góc quét được tô đậm như hình vẽ.

11 tháng 1 2022

Gợi ý đi anh 

11 tháng 1 2022

nói lại em kém anh 7 năm nhé. Nên bọn em cần gợi ý mới làm được chứ. Với lại hình như anh học cái này thì phải bít chứ. Its ra cũng phải có gợi ý...!

25 tháng 5 2018

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác và lí thuyết về con lắc lò xo treo thẳng đứng

Cách giải:

- Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:  

- Kéo vật xuống khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng 2 cm rồi buông nhẹ nên biên độ dao động của vật: A = 2cm.

- Chu kỳ dao động T = 0,2s.

- Lò xo bị nén khi vật di chuyển trong đoạn từ li độ -1cm và biên âm -2cm, được biểu diễn bằng phần tô đậm như hình vẽ.

- Trong 0,5s = 2,5T, thời gian lò xo bị nén là: 2T/3 + T/6 = 1,6 (s)

12 tháng 6 2016

\(f=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{\pi^2}{0.16}}=1.25Hz\)

 

5 tháng 8 2018

16 tháng 5 2016

xin lỗi, đây thuộc chuyên đề con lắc lò xo