Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Tần số góc của dao động: ω = k m = 60 150.10 − 3 = 20 rad/s
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 150.10 − 3 .10 60 = 2 , 5 c m
+ Biên độ dao động ban đầu của vật: A = Δ l 0 2 + v 0 ω 2 = 2 , 5 2 + 50 3 20 2 = 5 cm.
Điện trường xuất hiện, vật đang ở vị trí động năng bằng ba lần thế năng, tại vị trí này vật có x = 0,5A = 2,5 cm, v = 3 2 ω A = 50 3 cm/s.
+ Dưới tác dung của điện trường con lắc sẽ dao động điều hòa tại vị trí cân bằng mới O′ nằm dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn Δ l = q E k = 6.10 − 5 .2.10 4 60 = 2 cm.
→ So với vị trí cân bằng mới, tại vị thời điểm xảy ra biến cố, vật có x′ = 2,5 – 2 = 0,5 cm, v ' = 3 2 ω A = 50 3 cm/s.
Biên độ dao động mới: A ' = x ' 2 + v ' ω 2 ⇒ 0 , 5 2 + 50 3 20 2 = 19 cm.
Đáp án A
∆ l 01 = m g k = 2 c m
ω = k m = 10 5 rad/s
∆ l 02 = m ' g k = 2 , 5 c m
Tại VTCB sau đó , lò xo giản 2,5 cm , tại thời điểm quả cầu tới biên dưới O lò xo giản 6 cm
=> A' = (6-2,5) = 3,5 cm; ω 2 = k m ' = 20
Vị trí O ban đầu cách VTCB lúc sau 0,5 cm
Đáp án C
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ → vật sẽ dao động với biên độ A=5cm.
→ Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng.
Thế năng của con lắc bằng tổng thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn. Với gốc thế năng tại vị trí cân bằng thì .
→ Thế năng đàn hồi khi đó có độ lớn
=-0,025J
Chọn trục toạ độ có gốc ở VTCB, chiều dương hướng sang phải.
Phương trình dao động tổng quát là: \(x=A\cos(\omega t+\varphi)\)
Theo thứ tự, ta lần lượt tìm \(\omega;A;\varphi\)
+ \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=20\sqrt 2(rad/s)\)
+ Biên độ A: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}=3^2+\dfrac{(80\sqrt 2)^2}{(20\sqrt 2)^2}\)
\(\Rightarrow A = 5cm\)
+ Ban đầu ta có \(x_0=3cm\); \(v_0=-80\sqrt 2\) (cm/s) (do ta đẩy quả cầu về VTCB ngược chiều dương trục toạ độ)
\(\cos\varphi=\dfrac{x_0}{A}=\dfrac{3}{5}\); có \(v_0<0 \) nên \(\varphi > 0\)
\(\Rightarrow \varphi \approx0,3\pi(rad)\)
Vậy PT dao động: \(x=5\cos(20\sqrt 2+0,3\pi)(cm)\)
Ban đầu t = 0 thì x = 2 cm, lúc này vật đang ở biên độ dương.
Quả cầu dao động được nửa chu kì thì x = -2 cm (vật ở biên độ âm)
Chiều dài của lò xo: \(\ell=\ell_0+\Delta\ell_0+x=40+10-2=48(cm)\)
Giải thích: Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, hê ̣thức độc lập với thời gian của vận tốc và li độ ̣
Cách giải:
Ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn ∆l.
Ta có k mg 0,05m 5cm
Khi quả cầu đến vị trí thấp nhất thì lò xo đang dãn đoạn: A + ∆l = 12,5 + 5 = 17,5cm và vận tốc của vật bằng 0.
Sau khi va chạm vận tốc hai vật là: mv = (m+M)v’ => 0,5.6 = 1,5.v’ => v’ = 2m/s.
Sau đó hai vật dao động điều hòa, vị trí cân bằng lò xo dãn ∆l’ với : k ' (m M)g ' 0, 075m 7,5cm
Vậy khi x = 10cm, v’ = 2m/s,
Áp dụng công thức độc lập:
Giải thích: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc lò xo chịu thêm tác dụng của lực điện
Sử dụng hệ ̣thức độc lập theo thời gian của x và v
Cách giải:
Biên độ lúc đầu
Khi có điện trường VTCB lúc này là Om con lắc bị dịch xuống một đoạn:
Tại vị trí 0,5A bắt đầu thiết lập E li độ lúc này là: