K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Chu kì dao động riêng của con lắc trong không khí và trong chân không được xác định bởi:

Thay các giá trị vào biểu thức, ta tìm được:

Vậy nhiệt độ của hộp chân không là 17,50 C.

Đáp án D

1 tháng 6 2016
Đáp án đúng: A
 

Chọn gốc thế năng tại VT dây thẳng đứng.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
\(W=mgl\left(1-\cos\alpha_0\right)=W_d+W_t=W_d+mgl\left(1-\cos\alpha\right)\)
\(\Rightarrow W_d=mgl\left(1-\cos\alpha_0-1+\cos\alpha\right)=mgl\left(\frac{\alpha^2_0}{2}-\frac{\alpha^2}{2}\right)\)
\(=0,1.10.0,8.\left(\frac{\left(\frac{8}{180}\pi\right)^2-\left(\frac{4}{180}\pi\right)^2}{2}\right)\approx5,84\left(mJ\right)\)

26 tháng 5 2016

Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.

Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.

E M N Eo Eo/2

Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3

Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s

22 tháng 6 2019

Cái này hình như bạn viết nhầm đơn vị của g phải là m/s2

Khi lò xo có chiều dài l=28 thì vận tốc bằng 0=> vật ở vị trí biên âm

△l=|△l0-A|=2cm

Fd=k|△l|=2N

=>k=100N/m

△l0=\(\dfrac{m.g}{k}\)=0,02(m)=2cm

=>A=4cm

W=1/2.k.A2=0,08j

15 tháng 9 2021

Sao tìm được A vậy 

31 tháng 5 2017

Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)

24 tháng 7 2016

Chu kì riêng của con lắc: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=2,8s\)

Vậy khi chu kì của ngoại lực tăng từ 2s đến 4s thì biên độ ̣con lắc tăng rồi giảm

Đáp án D

một con lắc lò xo dao động điều hòa có thời gian ngắn nhất khi chuyển động từ vị trí biên này sang biên kia là 1s, lò xo có độ cứng k=100N/m, khối lượng vật nặng có giá trị (cho π2 = 10)

A 0.625 kg

B 2.5 kg

C 0.25 kg

D 0.0625kg

22 tháng 9 2017

một con lắc lò xo dao động điều hòa có thời gian ngắn nhất khi chuyển động từ vị trí biên này sang biên kia là 1s, lò xo có độ cứng k=100N/m, khối lượng vật nặng có giá trị (cho π2 = 10)

A 0.625 kg

B 2.5 kg

C 0.25 kg

D 0.0625kg

6 tháng 4 2016

\(_{84}^{210}Po \rightarrow_Z^A X + _2^4He\)

\(m_t-m_s = m_{Po}-(m_X + m_{He}) = 5,805.10^{-3}u > 0\), phản ứng là tỏa năng lượng.

=> \(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 = K_s-K_t\)

=> \(5,805.10^{-3}.931,5 = K_X+K_{He}\) (do hạt nhân Po đứng yên nen KPo = Ktruoc = 0)

=> \( K_X+K_{He}=5,4074MeV.(1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

\(\overrightarrow P_{Po} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{X} = \overrightarrow 0\)

=> \(P_{He} = P_X\)

=> \(m_{He}.K_{He} =m_X. P_X.(2)\)

Thay mHe= 4,002603 u;  mX = 205,974468 u vào (2). Bấm máy giải hệ phương trình được nghiệm

\(K_{He}= 5,3043 \ \ MeV => v_{He} = \sqrt{\frac{2.5,3043.10^6.1,6.10^{-19}}{4,002603.1,66055.10^{-27}}} \approx 1,6.10^7 m/s.\)

 

 

 

8 tháng 4 2016

mik nghĩ C

nhưng dựa vào định luật bảo tàng động lượng thì xác xuất tỉ lệ chỉ là gần bằng mà thôi nó cũng tương ứng vs 50% còn phải tùy vào sự may mắn hay đáp án nx

mik giải ra là gần bằng 1,6.10^7 m/s