K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2016

T=4s

thời gian ngắn nhất = T/6 = 2/3s

27 tháng 6 2016

c.ơn bạn

27 tháng 6 2017

Đáp án C

Thời gian con lắc đi từ vị trí cân băng đến vị trí cực đại là:

 

15 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

Thời gian con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí cực đại là: t = T/4 =1s

27 tháng 12 2018

- Thời gian con lắc đi từ vị trí cân băng đến vị trí cực đại là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

28 tháng 7 2016

Chắc là C quá.
Theo mình thì VTCB chỉ có lực căng dây cực đại.Hợp lực cực đại khi chắc là ở biên.
Gia tốc của vật nặng là gia tốc hướng tâm vì nó chuyển động tròn đều nên không hướng về VTCB.

28 tháng 7 2016

Đáp án đúng là C

(Khi đó \(a_{tt}=0,F=ma_{ht}\))

19 tháng 8 2016

Ta có: \(v=\omega\sqrt{s^2_0-s^2}=\sqrt{gl\left(\alpha^2_0-a^2_1\right)}\)\(=0,271\left(m\right)=27,1\left(cm\text{/}s\right)\)

19 tháng 8 2016

v subscript m a x end subscript equals omega S subscript 0 equals square root of g over l end root l alpha subscript 0 equals 0 comma 313 space m divided by s

open parentheses v over v subscript m a x end subscript close parentheses squared plus open parentheses alpha over alpha subscript 0 close parentheses squared equals 1 rightwards double arrow v equals 0 comma 271 space m divided by s=2 7,1  cm/s

27 tháng 10 2015

Cơ năng: \(W=0,064+0,096=0,16J\) \(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{3,2}\)(m/s)

+ Thời điểm t1: \(v_1=\sqrt{1,92}\)(m/s)

+ Thời điểm t2: \(v_2=\sqrt{1,28}\)(m/s)

Biểu diễn sự biến thiên vận tốc bằng véc tơ quay ta có: 

√3,2 √1,28 √1,92 v O M N

Do \(v_1^2+v_2^2=v_{max}^2\) nên OM vuông góc ON.

Như vậy góc quay là \(90^0\)

Thời gian: \(t=\frac{1}{4}T=\frac{\pi}{48}\Rightarrow T=\frac{\pi}{12}\)

\(\Rightarrow\omega=24\)(rad/s)

Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{\sqrt{3,2}}{24}=0,07m=7cm\)

23 tháng 10 2015

tại t_2 ta có

W_đ/W_t = 1 --> x=A/\eqrt{2}

W_đ = W_t -->W= 2 W_đ =0.128

tại t=0 W_t = W-W_đ =0.032 -->W_đ /W_t =3 hay  x =+-A/2

w= 20 rad/s W=1/2w^2*m*A^2 --->A=8

t/12+T/8 =5T/24=\pi/48 -->T=0.1\pi