Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1) Sai. Tần số hoán vị bằng 20%
→ Có 20%.2 = 40% số tế bào xảy ra hoán vị.
(2) Đúng. Tần số hoán vị bằng 20%
→ AB = 0,4 → ABD = 0,4.0,5 = 20%.
(3) Sai. Giả sử cơ thể trên có 100 tế bào tham gia giảm phân, từ ý (1) suy ra được:
+ Có 60 tế bào giảm phân không xảy ra hoán vị
→ sẽ tạo ra 60.4.0,25 = 60 giao tử abd.
+ Có 40 tế bào giảm phân xảy ra hoán vị gen.
→ Tỉ lệ giao tử abd có nguồn gốc từ các tế bào giảm phân không xảy ra hoán vị gen trong tổng số giao tử là
60
100
x
4
=
15
%
(Sở dĩ 100 x 4 là vì mỗi tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng).
(4) Sai. Giả sử cơ thể trên có 100 tế bào tham gia giảm phân, từ ý (1) suy ra được:
+ Có 60 tế bào giảm phân không xảy ra hoán vị.
+ Có 40 tế bào giảm phân xảy ra hoán bị gen.
Xét mỗi tế bào hoán vị gen:
+ Cặp A B a b sẽ tạo ra giao tử mang Ab = 0,25.
+ Cặp Dd sẽ tạo ra giao tử mang d = 0,5.
→ Xác suất tạo ra giao tử Abd từ các tế bào giảm phân có hoán vị gen là 0,25.0,5 = 0,125.
→ Có 40 tế bào giảm phân xảy ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 40.4.0,125 = 20 giao tử Abd.
→ Tỉ lệ giao tử Abd nguồn gốc từ các tế bào giảm phân xảy ra hoán vị gen trong tổng số giao tử là 20 100 x 4 = 25 %
Đáp án B
-Từ số lượng các loại giao tử ta thấy: Tỉ lệ giao tử chứa AB = ab =160/1600= 0,1
Tỉ lệ giao tử chứa Ab = tỉ lệ giao tử chứa aB =640/1600= 0,4
->gen A và B nằm trên cùng 1 NST, cơ thể dị hợp tử chéo về 2 cặp gen này A b a B
- Cơ thể giảm phân bình thường cho 8 loại giao tử, Tỉ lệ giao tử chứa D = tỉ lệ giao tử chứa d => gen D nằm trên cặp NST tương đồng khác với cặp chứa gen AB
-Cơ thể dị hợp 3 cặp gen có kiểu gen A b a B Dd
-Cây này tự thụ phấn => tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội ở đời con là:
A-B- * D- = (0,5+ a b a b )* 3/4D- = (0,5+ 0,1*0,1)* ¾ = 0,51*0,75 = 0,3825 = 38,25%
Đáp án B
F1 chứa 3 cặp gen dị hợp giảm phân, thu được 8 loại giao tử với tỉ lệ và thành phần gen như sau: ABD = aBD = Abd = abd = 9,25%, ABd = aBd = AbD = abD = 15,75%.
Ta thấy ởở tỉ lệ 9,25% e thấy BD và bd được lặp lại, còn A và B hay A và D đều có sự hoán đổi, mà BD và bd chiếm tỉ lệ nhỏ → BD và bd là giao tử sinh ra do hoán vị → B và d cùng nằm trên 1 cặp NST.
F1 có kiểu gen: Aa(Bd/bD)
ABD = aBD = Abd = abd = 9,25% → Giao tử BD = bd = 9,25%.2= 18,5% < 25%
Tần số hoán vị gen là: f = 18,5%.2 = 37%
Đáp án : A
AbD = Abd = aBD = aBd = 23,75%
ABD = ABd = abD = abd = 1,25%
Nếu 3 gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng và có hoán vị kép thì phải có 1 cặp giao tử có tỉ lệ ít nhất
=> 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng
Có AbD : Abd : aBD : aBd = 1:1:1:1
<=> Ab( 1D: 1d) : aB( 1D: 1d) = 1:1
<=> (1Ab: 1aB).(1D:1d)
Vậy nhóm gen A và B cùng nằm trên 1 NST và cặp Dd nằm ở NST khác
Có giao tử abd = 1,25%
=> Tỉ lệ giao tử chứa ab = 2,5% < 25% ó là giao tử mang gen hoán vị
=> Tần số hoán vị gen là 5%
=> Các kết luận đúng là III và II
Đáp án D
Abd = 0,5A× bd= 0,11% → bd= 0,22 <0,25 → là giao tử hoán vị= f/2 → f=44%; P:
Tỷ lệ giao tử ABD = Abd = 11%
Cho P lai phân tích:
1,2,4 sai
3 đúng
Chọn đáp án D.
Chỉ có phát biểu (III) đúng.
Giao tử Abd có tỉ lệ = 11%
à Giao tử bd có tỉ lệ = 22%
à Đây là giao tử hoán vị. Do đó kiểu gen của P là Aa Bd//bD; tần số hóa vị gen = 44% à (III) đúng.
Cơ thể P có kiểu gen Aa Bd//bD và có tần số hoán vị gen = 44% cho nên sẽ sinh ra giao tử ABD có tỉ lệ 11%.
IV: P lai phân tích, cá thể đồng hợp lặn về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ = tỉ lệ giao tử abd x 1 abd =1/2 x 0,22 =0,11
(Chọn B)