K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Đáp án B

- Loài này có bộ NST 2n = 12 thì khi giảm phân bình thường (các cặp NST phân li đồng đều về hai cực tế bào) thì số NST của giao tử là n = 6 NST.

Giao tử bình thường chỉ được tạo ra từ các tế bào giảm phân bình thường.

- Số tế bào giảm phân bình thường là 2000 – 20 = 1980 (tế bào).

- Loại giao tử có 6 NST chiếm tỉ lệ (1980 : 2000).100% = 99%.

18 tháng 7 2017

Đáp án B

- Loài này có bộ NST 2n = 20 thì khi giảm phân bình thường (các cặp NST phân li đồng đều về hai cực tế bào) thì số NST của giao tử là n = 10 NST. Giao tử có 11 NST (n+1) được sinh ra do có cặp NST số 8 không phân li.

- Khi có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I thì sẽ sinh ra 2 loại giao tử là (n+1) có 11 NST và giao tử (n-1) có 9 NST. Hai loại giao tử này có tỉ lệ bằng nhau và bằng một nửa tỉ lệ tế bào có đột biến.

- Tỉ lệ tế bào bị đột biến là =  40 1000 . 100 % = 4 %

Loại giao tử có 11 NST (n+1) chiếm tỉ lệ =  1 2 × 4 %

3 tháng 10 2017

: Loài này có bộ NST 2n = 12 thì giảm phân bình thường (các cặp NST phân li đồng đều về 2 cực tế bào) thì giao tử có n = 6 NST.

- Khi có 1 cặp NST không phân li trong GP1 thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử đột biến là giao tử n + 1 và giao tử n - 1, hai loại này có tỉ lệ bằng nhau.

- Giao tử đột biến chiếm tỉ lệ 50 : 1000 = 5%.

- Vì 2 loại giao tử đột biến có tỉ lệ bằng nhau nên giao tử có 5 NST (n - 1) chiếm tỉ lệ:

  1 2 x 5% = 2,5%.

16 tháng 9 2019

Đáp án D

Tế bào có cặp NST sô 1 không phân li sẽ tạo ra 50% giao tử n+1 và 50% giao tử n-1.

Tỉ lệ giao tử mang 5 NST là:

(80 × 4 × 50%):  (2000 × 4) = 2%

20 tháng 10 2018

Đáp án A

Tỷ lệ số tế bào giảm phân bị rối loạn phân ly là 20/2000 = 1%  

Giao tử bình thường có 6NST, 99% tế bào giảm phân bình thường tạo các giao tử bình thường

 

16 tháng 6 2016

Ở đây coi như ở cơ thể cái, 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I là không nằm trong số 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I.

Ở cơ thể đực có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I → Tỉ lệ giao tử đột biến là 8%; tỉ lệ giao tử không đột biến là 92%.

Ở cơ thể cái: 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường → Tỉ lệ giao tử đột biến là 20 +16 = 36%; Tỉ lệ giao tử không đột biến là 64%.

Vậy, đời con của phép lai AaBbDd x AaBbDd, hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 92% * 64% = 58,88% → Tỉ lệ hợp tử đột biến là 100% - 58,88% = 41,12%.

2 tháng 11 2019

Đáp án: A

Tổng số giao tử được tạo thành: 2000 × 4 = 8000.

1 tế bào giảm phân có 1 cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân I → 2 loại giao tử :2 giao tử n-1 và 2 giao tử n+1.

có 20 tế bào bị rối loạn → số giao tử có 5 NST (n-1) = 20 × 2 =40.

Tỷ lệ số giao tử 5 NST trong quá trình trên là: 40 : 8000 = 0,5%.

1 tháng 2 2018

Đáp án A