Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì bóng đèn dây tóc và bàn là có cùng điện áp định mức là 220V, đồng thời điện áp của nguồn cũng bằng 220V nên muốn hai dụng cụ này hoạt động bình thường thì chúng phải được mắc song song với nhau và cùng mắc vào nguồn 220V
Ta có sơ đồ mạch điện:
Bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 100W → Uđm1 = 220V, Pđm1 = 100W,
→ Điện trở của đèn:
Bàn là có ghi 220V - 1000W → Uđm2 = 220V, Pđm2 = 1000W,
→ Điện trở bàn là:
Hai thiết bị ghép song song nên điện trở tương đương của mạch là:
b) Đổi 1 giờ = 3600s
Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun là:
Ta có 1kWh = 3600000J
Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị kWh là:
A = 3960000/3600000 = 1,1 kWh
Cách giải khác:
a)
Cường độ dòng điện qua đèn khi đó là:
I1 = Pđm1 /Uđm1 = 100/220 = 5/11 A
Cường độ dòng điện qua bàn là khi đó là:
I2 = Pđm2 /Uđm2 = 1000/220 = 50/11 A
Cường độ dòng điện mạch chính là: I = I1 + I2 = 5/11 + 50/11 = 5A
→ Điện trở tương đương của mạch:
b)
Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun là:
Ta có 1kWh = 3600000J
Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị kWh là:
A = 3960000/3600000 = 1,1 kWh
a) Để đèn và bàn là cùng hoạt động bình thường khi mắc vào hiệu điện thế 220V thì chúng phải được mắc song song với nhau. Sơ đồ mạch điện như hình 14.2.
Điện trở của bóng đèn là Rđ = = = 484 Ω.
Điện trở của bàn là là Rbl = = = 48,4 Ω.
Điện trở tương đương của mạch khi đèn và bàn là mắc song song nhau là:
Rtm = = 44 Ω.
b) Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun là
A = UIt = t = .1.3600 = = 3960000 J.
Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị kilooat giờ là
A = UIt = t = .1 = = 1100 W.h = 1,1 kW.h.
Vì hiệu điện thế định mức của ấm bằng hiệu điện thế được sử dụng nên ấm hoạt động bình thường
Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước:
\(A=Q=mc\Delta t=5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1680000J\)
Thời gian đun sôi nước:
\(t=\dfrac{A}{UI}=\dfrac{1680000}{220\cdot\dfrac{1000}{220}}=1680s\)
Chọn D
a, Đổi: 1 lít nước = 1 kg nước
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:
Qich = m.c.Δt = 2.4200.(100-20) = 672000(J)
Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng thoát ra môi trường nên: Qich = Qtp:
Qtp = P.t ⇒ t = \(\dfrac{Qtp}{P}=\dfrac{672000}{1000}=672\left(s\right)=11,2\)(phút)
b,Đổi: 30 phút = 0,5 giờ; 1000W = 1kW
Số tiền phải trả: 1500. (1 . 0,5 . 30) = 22500 (đồng)
Vì bỏ qua nhiệt lượng làm ấm vỏ và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài, nên: \(Q_{toa}=Q_{thu}=mc\Delta t=6\cdot4200\cdot80=2016000\left(J\right)\)
Ta có: \(Q_{toa}=A=UIt\Rightarrow t=\dfrac{Q_{toa}}{UI}=\dfrac{2016000}{220\cdot\dfrac{1000}{220}}=2016\left(s\right)=33min6s\)
Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).
Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ. Ta có A = Q, tức là Pt = cm(t2 – t1), từ đó suy ra
t = = 672 s.
Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức (1000W).
Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đun sôi nước sẽ chính bằng lượng điện năng A mà ấm đã tiêu thụ.
Ta có:
+ A=PtA=Pt
+ Q=mcΔtQ=mcΔt
Lại có:
A=QA=Q, tức là Pt=cm(t2–t1)Pt=cm(t2–t1), từ đó suy ra:
t=cm(t2−t1)P=4200.2(100−20)1000=672st=cm(t2−t1)P=4200.2(100−20)1000=672s.
a) Điện trở của bóng đèn là: RĐ =\(\dfrac{U_d^2}{P_d}=\dfrac{220^2}{100}=484\)\(\text{Ω}\)
Điện trở của bàn là là: R =\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\)\(\text{Ω}\)
Từ sơ đồ mạch điện =>R song song với Đèn
=> \(R_{tm}=\dfrac{R_d.R}{R_d+R}=\dfrac{484.48,4}{484+48,4}=44\)\(\text{Ω}\)
b) Điện năng A mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1h là:
A = Pt = UIt = \(\dfrac{U^2}{R_{tm}}.t=\dfrac{220^2}{44}=3960000J=1100W.h=1,1KW.h\)