Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đề bài ta có:
Chiều rộng với chiều dài có tỉ lệ 20 và 25
Chiều rộng với chiều cao có tỉ lệ 20 và 16
Tổng số phần bằng nhau là:
20 + 25 + 16 = 61 ( phần )
Chiều rộng là:
64 : 61 x 20 = tính ko được
Thể tích của mực nước hiện nay là:
\(3,5\cdot8\cdot4=112\left(m^3\right)\)
Khi cho San hô vào thì thể tích của bể là:
\(112+8=120\left(m^3\right)\)
Lúc này mực nước cao:
\(120:\left(4\cdot8\right)=3,75\left(m\right)\)
Ta có:
Thể tích của bể chứa nước là:
2,8 . 1,4 . 1,5 = 5,88 (m3)
Số nước cần đổ thêm chiếm số % thể tích của bể là:
85% - 45% = 40%
Số nước cần đổ thêm là:
40% . 5,88 = 2,352 (lít nước)
_Vậy cần đổ thêm 2,352 lít nước để thể tích nước trong bể chiếm 85% thể tích của bể
#)Giải :
Thể tích bể nước đó là :
2,8 x 1,4 x 1,5 = 5,88 ( m3)
Ta có : 5,88 m3 = 5880 dm3 = 5880 lít
Nước trong bể hiện đang có :
45 x 5880 : 100 = 2646 ( lít )
85% nước trong bể là :
85 x 5880 : 100 = 4998 ( lít )
Phải đổ thêm số lít nước là :
4998 - 2646 = 2352 ( lít )
Đ/số : ..................................
a) Diện tích kính dùng làm bể cá đó là :
\(\left(80+50\right).2.45+80.50=15700\left(cm^2\right)\)
b) \(10dm^3=10000cm^3\)
Thể tích nước ban đầu trong bể là :
\(80.50.35=140000\left(cm^3\right)\)
Phần thể tích mước tăng lên khi cho hòn đá vào bể:
\(140000+10000=150000\left(cm^3\right)\)
Chiều cao mực nước trong bể lúc này là :
\(150000:\left(80.50\right)=37,5\left(cm\right)\)
Đáp số...
a)
Diện tích kính dùng để làm bể cá đó là:
\(2.\left( {80 + 50} \right).45 + 80.50 = 15700\left( {c{m^2}} \right)\)
b)
Chiều cao tăng thêm của mực nước là :
\(37,5 - 35 = 2,5\left( {cm} \right)\)
Thể tích lượng nước dâng lên sau khi ném hòn đá vào sẽ bằng với thể tích của hòn đá
Thể tích của hòn đá là :\(4000.2,5 = 10000\left( {c{m^3}} \right)\)
Đổi 1,2m = 12dm, 0,4m = 4dm, 0,25cm = 0,025dm
Thể tích mực nước trong bể là:
\(12 \times 4 \times 0,025 = 1,2 (dm^3)\)
Đáp số: 1,2 dm3
Ta có công thức : Thể tích = diện tích đáy . chiều cao
Gọi diện tích đáy của hai bể nước đều là S. Chiều cao bể 1 là x, chiều cao bể 2 là y thì ta có:
S.x - S.y = 1,8 (1)
x - y = 0,6 (2)
Từ (1) suy ra S.(x - y) = 1,8, kết hợp với (2)\(\Rightarrow\) \(S=\frac{1,8}{x-y}=\frac{1,8}{0,6}=3\) (m2)
Vậy diện tích đáy mỗi bể là \(3\) m2
Thể tích = diện tích đáy nhân chiều cao.
Gọi diện tích đáy của hai bể nước là S. Chiều cao bể 1 là x, chiều cao bể 2 là y thì ta có:
\(S.x-S.y=1,8\) (1)
\(x-y=0,6\) (2)
Từ (1) => \(S.\left(x-y\right)=1,8\) ; kết hợp với (2) => \(S=\frac{1,8}{\left(x-y\right)}=\frac{1,8}{0,6}=3\left(m^2\right)\).
Vậy diện tích đáy mỗi bể là \(3\) \(m^2.\)
Chúc bạn học tốt!
Thể tích mực nước trong bể:
\(60\cdot40\cdot25=60000\left(cm^2\right)\)
\(60000cm^2=60dm^2\)
Nhầm lẫn một chút về đơn vị phải là \(cm^3\) và \(dm^3\)