Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Ý nghĩa của việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long:
-Chế biến, bảo quản khối lượng nông sản lớn.
-Tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp.
-Xuất khẩu nhiều nông sản, ổn định sản xuất.
-Nâng cao đời sống nông dân.
-Góp phần cải thiện kết cấu hạ tầng nông thôn, phục vụ sản xuất nông nghiệp.
-Tạo điều kiện cho hàng hóa nông nghiệp chiếm lỉnh thị trường trong và ngoài nước
Ý nghĩa của việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, tăng khả năng xuất khẩu.
- Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa và chuyên mòn hóa.
- Đặc điểm chung: Sản xuất nông nghiệp phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, tuy nhiên trồng trọt vẫn là ngành chính. - Trồng trọt: + Tình hình phát triển: Cơ cấu đa dạng. lúa là cây trồng chính. Diện tích, năng xuất, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng. Cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển khá mạnh. Nhiều sản phẩm xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su... + Phân bố: - Các vùng trọng điểm lúa: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long - Vùng trồng cây công nghiệp: Cao su: Đồng nam bộ, cà phê: Tây Nguyên, chè Thái Nguyên.... - Chăn nuôi: + Tình hình phát triển: Chăn nuôi trầu, bò, lợn, gia cầm. Chiếm tỷ trọng nhỏ trong nông nghiệp. Đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh. Năm 2002 so với năm 1990: Bò: Năm 2002 có 4 triệu con, đàn lợn tăng 23 triệu con so với năm 1990, đàn gia cầm có 230 triệu con, tăng gấp 2 lần năm 1990. + Phân bố: Trâu nuôi nhiều ở trung du và miền núi bác bộ, Bắc trung bộ. Bò nuôi ở Duyên hải nam Trung bộ. Lợn nuôi nhiều: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu long.
- Đặc điểm chung:
Sản xuất nông nghiệp phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, tuy nhiên trồng trọt vẫn là ngành chính.
- Trồng trọt:
+ Tình hình phát triển: Cơ cấu đa dạng. lúa là cây trồng chính. Diện tích, năng xuất, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng. Cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển khá mạnh. Nhiều sản phẩm xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su...
+ Phân bố:
- Các vùng trọng điểm lúa: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long
- Vùng trồng cây công nghiệp: Cao su: Đồng nam bộ, cà phê: Tây Nguyên, chè Thái Nguyên....
- Chăn nuôi:
+ Tình hình phát triển: Chăn nuôi trầu, bò, lợn, gia cầm. Chiếm tỷ trọng nhỏ trong nông nghiệp. Đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh. Năm 2002 so với năm 1990: Bò: Năm 2002 có 4 triệu con, đàn lợn tăng 23 triệu con so với năm 1990, đàn gia cầm có 230 triệu con, tăng gấp 2 lần năm 1990.
+ Phân bố: Trâu nuôi nhiều ở trung du và miền núi bác bộ, Bắc trung bộ. Bò nuôi ở Duyên hải nam Trung bộ. Lợn nuôi nhiều: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu long.
Sự biến động của thị trường xuất khẩu sẽ làm tăng tính rủi ro, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển một số cây trồng, vật nuôi quan trọng.
Đáp án cần chọn là: C
- Nông sản chế biến sẽ được bảo quản, lưu kho dài hơn, và khả năng xuất khẩu lớn, và nâng cao giá trị xuất khẩu hàng nông sản.
- Tiêu thụ nguyên liệu phong phú của nông nghiệp, kích thích nông nghiệp phát triển.
- Góp phần cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi, tạo điều kiện để chăn nuôi phát triển.
Có nhiều điều kiện thuận lợi ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, bao gồm:
1. Địa hình: Việt Nam có địa hình đa dạng, từ đồng bằng, đồi núi đến vùng biển, tạo điều kiện cho việc trồng trọt và nuôi trồng đa dạng.
2. Khí hậu: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Điều này tạo điều kiện cho việc trồng trọt quanh năm và đa dạng các loại cây trồng.
3. Nguồn nước: Việt Nam có nhiều sông, hồ và mạng lưới kênh mương phục vụ cho việc tưới tiêu và nuôi trồng.
4. Đất đai: Việt Nam có diện tích đất đai phong phú và đa dạng, từ đất phù sa, đất sét đến đất cát, đất đá, tạo điều kiện cho việc trồng trọt và nuôi trồng các loại cây khác nhau.
Sự phát triển nông nghiệp chịu ảnh hưởng lớn bởi nhu cầu thị trường. Nếu mở rộng thị trường thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
Đáp án: A.