Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, 2 lít = 0,002 m3
Trọng lượng của 2 lít dầu là:
Từ công thức: D =\(\frac{m}{v}\) \(\Rightarrow\) m = D. v = 800. 0,002 = 1,6 (kg)
2, 500 dm3 = 0.5 m3
Khối lượng của 500 dm3 nhôm là:
Từ công thức :D = \(\frac{m}{v}\) \(\Rightarrow\) m= D. v = 2700. 0,5 = 1350 (m3)
Trọng lượng của 500 dm3 nhôm là:
Từ công thức : P = 10m = 10. 1350 = 13500 (N)
3, Khối lượng riêng của sét là:
Từ công thức : D = \(\frac{m}{v}\) = \(\frac{23400}{3}\) =7800 (kg/ m3)
4, 12 lít = 0,012 m3
a) Khối lượng riêng của cát là:
Từ công thức: D =\(\frac{m}{v}\) =\(\frac{30}{0,012}\) = 2500 (kg/m3)
b) 1 tạ = 100 kg
30 kg cát có thể tích 0,012 m3 suy ra 10kg cát có thể tích là:
0,012 : (30: 10) = 0,004 (m3)
100 kg cát có thể tích là:
0,004. (100: 10) = 0,04 (m3)
c ) Khối lượng của 5 m3 cát là:
100 .( 5: 0,04)= 12500 (kg)
32,5 m3 = 32500 l
735 kg = 7,35 tạ
6 lạng = 600 g = 0,6 kg
62 dm = 6,2 m
4,6 tấn = 4600 kg
9 lạng = 900 g = 0,9 kg
35,8 m = 0,0358 km
578 l = 578 l (= 578000 ml)
3 mm = 0,003 m
4 g = 4000 mg
500 mg = 0,0005 kg
0,8 cm3 = 0,8 ml
20 cm3 = 0,02 dm3
Hướng dẫn:
m = 108g = 0,108 kg.
V = 40cm3 = 0,00004 m3
a) Khối lượng riêng theo g/cm3
D1 = m/V = 108/40 = ...
Khối lượng riêng theo kg/m3
D2 = m/V = 0,108/0,00004 = ...
b) Trọng luong riêng: d = 10.D2 = ... (N/m3)
c. Khối lượng của 2 cm3: m = 2.D1 = .... (g) = ..(kg) (Đổi ra kg nhé)
Trọng lượng: d = 10.m
d. Chất đó là gì thì bạn so sánh D2 với bảng giá trị trong sách giáo khoa để tìm nhé.
Chúc bạn học tốt.
9) 2cm=0,02m; 20cm=0,2m
Thể tích hình trụ đó là:0,022.0,2.3,14=0,0002512m3
Khối lượng thỏi nhôm là: \(m=D.V=2700.0,0002512=0,67824kg\)
P=10m=10.0,67824=6,7824N
=> Chọn C
Câu 8:Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Trọng lượng riêng của sữa là
397g=0,397kg
P=10m=10.0,397=3,97N
314ml=314cm3=0,000314m3
Trọng lượng riêng của sữa là:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,97}{0,000314}=12643\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
=> Chọn C
b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC
c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy
d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.
e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC
f) Thời gian kéo dài 3 phút.
g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.
( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn )
b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC
c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy
d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.
e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC
f) Thời gian kéo dài 3 phút.
g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.
( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn )
Ta có: 1 lạng = 1 héc tôgam = 1 10 kg = 1 10 .1000g = 100g (1kg = 1000g)
Vậy 5 lạng = 5.100 = 500g
Đáp án: B
b 500 g nhé