K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

Câu D nhé

10 tháng 6 2017

Nếu hiệu điện thế của điện nhà là 220V thì phát biểu nào là KHÔNG đúng?

A. Tùy thời điểm, hiệu điện thế có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng 220 V.

B. Có những thời điểm, hiệu điện thế nhỏ hơn 220 V.

C. Có những thời điểm, hiệu điện thế lớn hơn 220 V.

D. Hiệu điện thế không thay đổi vì công suất không thay đổi

16 tháng 12 2016

a. RAB=R1+R2=5+10=15Ω, UAB=6V

Số chỉ ampe kế: IAB=UAB/RAB = 6/15= 0,4A

b.Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U1/U2=R1/R2 =5/10=0,5V

c.Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên IAB=I1=I2=0,4A

Vì R3 // R2 nên UA'B'= U2 =U3 =6V và IA'B'=I3 + I2 <=> 0,48 = I3 + 0,4 → I3 = 0,08A

Vậy: R3=U3/I3 = 6/0,08 = 75Ω

 

 

8 tháng 11 2016

a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)

R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)

HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)

I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)

b) Đổi: 20p = 1200s

Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)

c) Tóm tắt:

R3//R1

I2=3I1

Giải:

 

23 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(R_1ntR_2\)

\(R_2=25\Omega\)

\(U_1=24V\)

\(I=0,6A\)

a) \(R_1=?\)\(U=?\)

b)\(I=0,75A\)

\(R_x=?\)\(U_x=?\)

------------------------------------------

Bài làm:
a)\(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I=0,6A\)

Điện trở R1 là:

\(R_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=R_1+R_2=40+25=65\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

\(U=I\cdot R_{TĐ}=0,6\cdot65=39\left(V\right)\)

b) - Sơ đồ mạch điện: \(R_xntR_2\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{39}{0,75}=52\left(\Omega\right)\)

\(R_{TĐ}=R_x+R_2\)

\(\Rightarrow R_x+R_2=52\Leftrightarrow R_x+25=52\)

\(\Rightarrow R_x=52-25=27\left(\Omega\right)\)

\(R_xntR_2\) nên \(I_x=I_2=I=0,75\left(A\right)\)

Hiệu điện thế của Rx là:

\(U_x=I_x\cdot R_x=0,75\cdot27=20,25\left(V\right)\)

Vậy......................................

3 tháng 4 2021

moi lop 5 a

25 tháng 9 2017

điện trở tương đương của đoạn mạch là

Rtd=R1+R2+R3=10+10+15=35(\(\Omega\))

cường độ dòng điện của đoạn mạch là

I=\(\dfrac{U}{R}\)=\(\dfrac{24}{35}\)(\(\Omega\))

VÌ đây là mạch nối tiếp nên I=I1=I2=I3=\(\dfrac{24}{35}\)(\(\Omega\))

hiệu điện thế giưa hai đầu R1 là

U1=I1.R1=\(\dfrac{24}{35}.10=\dfrac{48}{7}\left(V\right)\)=R2

hiệu điện thế 2 đầu R3 là

U3=I3.R3=\(\dfrac{24}{35}.15=\dfrac{72}{7}\left(V\right)\)

mk nghĩ là vậy nếu đúng tick cho mình nha

24 tháng 12 2016

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)

Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)

Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)

14 tháng 12 2019

Hình 11.1

Điện học lớp 9

29 tháng 7 2018

a) Ta có R1ntR2=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{U}{90}=I1=I2\)

Mặt khác ta có U2=I2.R2=45V=>45=60.\(\dfrac{U}{90}=>U=67,5V\)

Thay U vào tính I=0,75A

b) Ta có I'=\(\dfrac{I}{3}=0,25A\) Vì I giảm nên Rtđ tăng => Mắc nối tiếp R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I'}=270\Omega=>R3=180\Omega\)

Vậy..............