Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(I_{max}\)=> Có hiện tượng cộng hưởng => \(Z_L=Z_C\)
\(\Leftrightarrow0.318.100\pi=\dfrac{1}{C.100\pi}\Leftrightarrow C\simeq31.86\mu F\)
=> D
Khi Uc1=40V thì có Um= \(\sqrt{60^2+\left(120-40\right)^2}\)=100 V và UL=2Ur là không đổi
Khi U2=80V Thì Um=1002= Ur2 +(2Ur-80)2 Giải ra đk Ur= 73,76V
Khi C thay đổi mà I không đổi → ZL=\(\frac{ZC1+ZC2}{2}\) → Zc2=20 → C2= \(\frac{5.10^{-4}}{\Pi}\)
\(\frac{5.10^{-4}}{\Pi}=\frac{10^{-3}}{2\Pi}\) haha ,đi thi mà cho kiểu đáp án lừa nhau thế thì cg vui đấy ..
Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có
\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)
=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)
\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)
2. Công suất trên mạch có biểu thức
\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)
L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)
=> \(R=100-40=60\Omega\)
=>
Đáp án C.
lúc đầu ta có :
UMB=2UR => ZMB=2R <=> ZC=\(\sqrt{3}\)R mà C=\(\frac{L}{R^2}\) => ZL=\(\frac{R}{\sqrt{3}}\)
lúc sau ta có Uc' max :
Zc'.ZL=R2+ \(Z^2_L\) => Zc'=\(\frac{4R}{\sqrt{3}}\)
\(\text{tanφ}=\frac{Z_L-Z_C}{R}\Rightarrow\tan\varphi=-\sqrt{3}\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{3}\)