K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2019

Trước tình trạng đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị cải cách

Đáp án cần chọn là: A

26 tháng 2 2022

Đáp án D

26 tháng 2 2022

D

28 tháng 3 2022

refer

 

- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.

 

Những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX:

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

- Không giải quyết được mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.



 

28 tháng 3 2022

REFER

Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì: 

- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.

29 tháng 10 2016

2.Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

 

29 tháng 10 2016

Câu 4: Trả lời:

Ngắn gọn, xúc tích nha!

Cuộc Duy Tân là cuộc cải cách làm cho các sĩ phu yêu nước của nhiều được cũng lãnh đạo nhân dân nổi dậy đấu tranh. Lấy cải cách Duy Tân Minh Trị là gương để thực hiện tốt hơn.

Câu 1. Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là A. xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc.B. xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.C.chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản.D. muốn xóa bỏ chế độ phong kiến.Câu 2. Giai cấp lãnh đạo phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam làA.nông dân.         ...
Đọc tiếp

Câu 1. Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là

A. xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc.

B. xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.

C.chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản.

D. muốn xóa bỏ chế độ phong kiến.

Câu 2. Giai cấp lãnh đạo phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.nông dân.          B.địa chủ.              C.công nhân.                D.văn thân, sĩ phu.

Câu 3. Cuộc khởi nghĩa nào không nằm trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.Bãi Sậy.             B.Hương Khê.              C.Yên Thế.                    D.Ba Đình.

Câu 4. Cuộc khai thác thuộc địa lấn thứ nhất của thực dân Pháp được thực hiênh trong khoảng thời gian là

A. 1897-1914.         B. 1898- 1914.                            C. 1897-1913.        D. 1898-1915.

Câu 5.Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích

A. Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển.

B. Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam.

C. Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc.

D. Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta.

Câu 6. Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là

A. Địa chủ, nông dân.     B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.

C. Thị dân, thương nhân.                               D. Nông dân, công nhân.

Câu 7. Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam thực dân Pháp tập trung bỏ vốn vào khai thác công nghiệp

A. cơ khí.                          B. chế tạo máy.       C. hóa chất, năng lượng.    D. khai thác mỏ và kim loại.

Câu 8. Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất là 

A. quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam.

B. quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản.

C. quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản.

D. quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xem với quan hệ sản xuất phong kiến.

Câu 9. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.Hoàng Hoa Thám.                                 B.Phan Đình Phùng.

C.Đinh Công Tráng.                                  D.Nguyễn Thiện Thuật.

Câu 10. Điểm chung của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yến Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.mục tiêu đánh Pháp.                                  B.do văn thân, sĩ phu lãnh đạo.

C.bảo vệ chế độ phong kiến.                         D.chịu sự chỉ đạo của vua Hàm Nghi.

Câu 11. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam có sự khác biệt về

A.quy mô, địa bàn hoạt động và thời gian tồn tại.                  C.xác định kẻ thù.

B.tinh thần dân tộc và ý thức hệ phong kiến.                          D.tư tưởng thời đại.

Câu 12. Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều Nguyễn là

A.Hàm Nghi.      B.Tôn Thất Thuyết.      C.Phan Thanh Giản.        D. Phan Đình Phùng.

Câu 13. Ý nghĩa của Chiếu Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.củng cố chế độ phong kiến Việt Nam.

B.buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập.

C.thổi lên ngọn lửa đấu tranh trong nhân dân.

D.tạo tiền đề cho sự xuất hiện phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX.

Câu 14. Lực lượng tham gia đông nhất trong khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1919) là

A.Công nhân.        B.nông dân.          C.đồng bào dân tộc thiểu số.        D.văn thân, sĩ phu.

Câu 15. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?

A.1897 – 1918.         B. 1896 – 1918.             C.1897 – 1914.               D.1896 – 1914.

Câu 16.Chức vụ đứng đầu hệ thống cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là

A.Toàn quyền.                B.Khâm sứ.                  C.Công sứ.                    D.Cao ủy.

Câu 17. Năm 1904, Phan Bội Châu đã

A.tổ chức phong trào Đông Du.                B.thành lập Hội Duy tân.

C.bị trục xuất khỏi Nhật Bản.                    D.thành lập Việt Nam Quang phục hội.

Câu 18. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền là

A.Nam đồng thư xã.                                        B.Quan hải tùng thư.

C. Đông Kinh nghĩa thục.                               D.Cường học thư xã.

Câu 19. Địa điểm đầu tiên thực dân Pháp lựa chọn để tấn công xâm lược Việt Nam vào giữa thế kỉ XIX là

A,Huế.              B.Đà Nẵng.                   C.Gia Định.                      D.Hà Nội.

Câu 20. Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?

A.Hiệp ước Hác-măng được kí kết (1883).

B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí kết (1884).

C.Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội (1882).

D. Quân Pháp chiếm được thành Gia Định (1859).

Câu 21. Người lãnh đạo quan quân triều đình chống lại cuộc tấn công thành Hà Nội lần thứ hai (1882) của thực dân Pháp là

A.Nguyễn Tri Phương.    B.Hoàng Diệu.         C.Hoàng Tá Viên.         D. Lưu Vĩnh Phúc.

Câu 22. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là

A.Bãi Sậy.           B.Hương Khê.                  C.Yến Thế.                    D.Ba Đình.

Câu 23. Nghĩa quân nào đã đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (1861)?

A.Trương Định.   B.Nguyễn Trung Trực.    C.Nguyễn Hữu Huân.     D.Nguyễn Tri Phương.

Câu 24. Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với triều Nguyễn là gì?

A.Kiên quyết đấu tranh chống Pháp đến cùng.

B.Phối hợp với Pháp lật đổ triều Nguyễn.

C.Thái độ chiến đấu không kiên định, dễ thỏa hiệp.

D. Khuất phục trước sức mạnh quân sự Pháp.

0
9 tháng 3 2022

Câu 30: Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách, duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là

A. Xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc

B. Muốn cho đất nước được giàu mạnh

C. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản

D. Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến

19 tháng 9 2023

a)

-  Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

19 tháng 9 2023

Câu B khoai quá :<

30 tháng 8 2021

Đáp án B

20 tháng 4 2022

giúp mình đi mọi người, mình đang cần gấp

Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị...
Đọc tiếp

Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:

“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

a. Kể tên một trong hai quốc gia được đề cập trong nhận định trên mà em  đã được học trong chương trình lịch sử lớp 8 

b. Thông qua thành công của một trong hai quốc gia trên và  bài học từ thất bại  của công cuộc cải cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, theo em, để thực hiện thành công công cuộc duy tân, đổi mới đất nước, người lãnh đạo cần phải có  những phẩm chất gì?

Lưu ý :

- Ở mục b có thể liên hệ đến công cuộc chống covid -19 ở Việt Nam hiện nay.

1

a /“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

ĐÓ LÀ : NHẬT BẢN VÀ THÁI LAN .

mình chỉ biết câu A thôi