Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F=m_1.a_1=6m_1\left(N\right)\)
\(F=m_2.a_2=3m_2\)
\(\Rightarrow6m_1=3m_2\Leftrightarrow2m_1=m_2\)
\(\Rightarrow m_1+m_2=m_1+2m_1=3m_1\)
\(\Rightarrow F=\left(m_1+m_2\right).a\Leftrightarrow6m_1=3m_1.a\)
\(\Rightarrow a=2\left(m/s^2\right)\)
hệ cân bằng thì
xét riêng m1
\(F_{đh1}=T+P_1\)
xét m2
\(T=P_2\)
khi đốt dây vật m2 rơi tự do với gia tốc a2=g
lúc này xét vật m1
\(F_{đh1}-P_1=m_1.a_1\)
\(\Rightarrow P_2=m_1.a_1\)
\(\Rightarrow a_1=\dfrac{m_2.g}{m_1}\)\(=\dfrac{g}{n}\)
để a1=2a2
\(\Leftrightarrow\dfrac{g}{n}=2g\)
\(\Rightarrow n=0,5\)
Ta có: \(F_1=ma_1\)
\(F_2=2F_1=ma_2\)
Có tỉ số sau : \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{F_1}{2F_1}=\frac{ma_1}{ma_2}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{1}{2}\)
=> \(a_2=2a_1\)
Nếu F1=F2
do góc giữa vecto F1, F2=60o
áp dụng định lý hàm cos
F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)
=> F1=0,58F
Phân tích lực F→F→ thành hai lực F1−→F1→ và F2−→F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B. F1 = F2 = 1212F; C. F1 = F2 = 1,15F; D. F1 = F2 = 0,58F. |