Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12
Ht=9/12.100
Htt=9/48.100
a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12
\(H_t=\frac{9}{12}.100\)
\(H_tt=\frac{9}{48}.100\%=18,75\%\)
31. C. Màng lưới
32. C. Thể thủy tinh
34. A. Màng lưới
35. A. Màu sắc , B. Ánh sáng
36. C. Thể thủy tinh
37. A. Trước màng lưới
38. C. 7 triệu
39. B. Cầu mắt quá dài
Câu 21 - Câu 30
21/Chất xám và chất trắng ở đại não được sắp xếp như thế nào?
a.chất xám ở ngoài chất trắng ở trong.(Sách viết vậy thôI)
b.Chất trắng ở ngoài,chất xám ở trong.
c.Chất xám và chất trắng xếp xen kẽ nhau thành nhiều lớp.
d.chỉ có a và c đúng.
22/Các rãnh đã chia mặt ngoài của bán cầu não thành mấy thuỳ não?
a.3 thuỳ.
b.4 thuỳ.
c.5 thuỳ.
d.6 thuỳ.
23/Đặc điểm nào sau đây đã làm tăng diện tích bề mặt của võ não ở người?
a.lớp vỏ chất xám dày.
b.Bề mặt có nhiều khe rãnh.
c.Bề mặt võ não chia nhiều thuỳ.
d.cả a,b,c
24/Vùng chức năng nào dưới đây chỉ có ở người mà ở động vật khác không có?
a.Vùng vận động.
b.vùng thính giác
c.Vùng cảm giác.
d.Vùng vận động ngông ngữ.
25/Võ não là trung tâm của:
a.Các phản xạ không điều kiện.
Các phản xạ có điều kiện.(còn gọi là có ý thức)
c.Sự điều hoà các nội quan(hô hấp,tuần hoàn..)
d.Cả a,b,c.
26/Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
a.Điều khiển và điều hoà hoạt động các nội quan.
b.Giữ thăng bằng cho cơ thể.
c.Điều khiển hoạt động nói và viết.
d.Cả a,b,c.
27/Trung ương thần kinhgiao cảm nằm ở sừng bên của tuỷ sống từ:
a.Đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.
b.Đốt ngực II đến đốt thắt lưng IV.
c.Đốt ngựcIII đến Đốt thắt lưng V.
d.Đốt cổ I đến Đốt ngực III.
28/Trung ương của thần kinh đối giao cảm nằm ở vị trí nào sau đây?
a.Ở bán cầu não lớn và đoạn cùng của tuỷ sống.
b.Ở trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống.
c.Ở tiểu não và đoạn cùng của tuỷ sống.
d.Ở sừng bên của tuỷ sống từ đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.
29/Cầu mắt gồm bao nhiêu lớp?
a.2 lớp.
b.3 lớp.
c.4 lớp.
d.5 lớp.
30/Vai trò của màng cứng là:
a.Bảo vệ các phần trong của mắt.
b.Điều tiết lượng ánh sáng đi qua.
c.Phân tích hình dáng vật.
d.Cả a,b,c.
:)) chẳng biết đúng sai
11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu?
a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi.
12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống?
a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác.
13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?
a.vì dây thần kinh tuỷ có rễ trước và rễ sau.
b.vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước.
c.Vì dây thần kinh tuỷ có 31 đôi bao gồm rễ sau và rễ trước.
d.cả a,b,c.
14/Rễ sau của dây thần kinh tuỷ có chức năng gì?
a.Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
b.Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.
c.Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.
d.Cả a,b,c đều sai.
15/Vị trí của tiểu não nằm ở:
a.Trên bán cầu não.
b.Bộ phận ngoại biên.
c.Sau trụ não dưới bán cầu não.
d.Ngoài các nhân xám.
16/Bộ phận nào được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng?
a.Trụ não.
b.Đại não.
c.Tuỷ sống.
d.Cả a,b,c.
17/Ở chất xám của trụ não gồm có bao nhiêu đôi dây thần kinh não?
a.10 đôi.
b.12 đôi.
c.15 đôi.
d.17 đôi.
18/Chức năng của tiểu não là:
a.trung khu của các phản xạ điều hoà.
b.Phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.
c.Giữ thăng bằng cho cơ thể.
d.cả a,b,c đúng.
19/Não trung gian có cấu tạo là:
a.chất xám ở trong,chất trắng tập trung thành các nhân xám.
b.Chất xám tạo thành lớp vỏ bên ngoài chất trắng.
c.Chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài.
d.Chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong.
20/Chức năng nào sau đây là của tuỷ sống?
a.Điều hoà hoạt động của các cơ quan(hô hấp, tiêu hoá)
b.Là trung khu của PXKĐK.
c.Phối hợp điều hoà các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.
d.Cả a,b,c.
câu 3:
- màng xương phân chia làm xương to ra về bề ngang, sụn tăng trưởng phân chia làm xương dài ra
- vì khi người trưởng thành sụn tăng trưởng đã hóa xương k còn khả năng phân chia nên ng k cao thêm đc nữa
- ở ng già chất cốt giao trg xương giảm trg khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn và dễ gãy
- xương bò lợn,.. chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nc hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ ( k còn cốt giao nên bở )
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
1. Bộ xương người gồm 3 phần :
- Phần đầu gồm khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mật nhỏ, có xương hàm.
- Phần thân gồm cột sống có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực (bảo vệ tim phổi).
- Xương chi gồm xương tay và xương chân (có các phần tương tự nhau).
2.Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt động của con người :
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm
nắm phức tạp trong lao động của con người.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
-Bộ xương gồm 3 phần: +Xương đầu: gồm xương mặt, sọ.
+Xương thân: gồm xương ức, sườn, sống.
+Xương chi: gồm xương tay, chân.
-Ý nghĩa: +Xương tay: cầm nắm phức tạp trong lao đọng con người
+Xương chân: đảm bảo sự cân bằng vững chắc co tư thế đứng thẳng
1. Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng có thai và sinh con
2. Hằng tháng, một trứng chín và rụng từ một trong hai buồng trứng.
3. Hiện tượng trứng chín rời khỏi buồng trứng được gọi là sự rụng trứng
4. Trứng gặp tinh trùng trong ống dẫn trứng, sẽ xảy ra hiện tượng thụ tinh và phụ nữ sẽ mang thai
5. Trứng đã thụ tinh bắt đầu phân chia, đồng thời di chuyển đến trứng
6. Để có thể phát triển thành thai, trứng đã thụ tinh cần phải bám và tử cung trong lớp niêm mạc tử cung. Nơi bám đó sẽ phát triển thành nhau để nuôi dưỡng thai.
7. Sự làm tổ kéo dài trong khoảng 280 ngày và đứa trẻ được sinh ra.
4.Ở ngưới có 4 nhóm máu
6.
Cấu tạo tế bào gồm: + Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài thực hiện trao đổi chất
Chọn đáp án C