Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Ta có: K : hóa trị 1
Cl : hóa trị 1
=> x =1 ; y = 1
=> CT: KCl
b/ 2KClO3 ==( nhiệt)==> 2KCl + 3O2
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = mKClO3 - mKCl = 4,5 - 14,9 = -10,4
Chỗ này hình như bạn sai đề bài rồi nhé!!!!
Bạn xem lại đề bài thấy số liệu khác thì cứ theo cách này mà làm nhé!!!
Mấy cái này bn lên mạng mà tìm, nó có hết á. Mấy câu bn đăg lên toàn là những câu có trên mạng. Sao ko tìm đi.
Tham khảo:
Vì khi nung CaCO3, khí CO2 thoát ra nên khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng giảm. Phương trình hóa học :
CaCO3 →t° CaO + CO2
Vì khi nugn thanh sắt thì sắt sẽ kết hợp với oxi tạo oxit sắt nên khối lượng tăng sau phản ứng.
Phương trình hoá học:
Fe3O4 + 4CO −to→ 3Fe + 4CO2 (1)
Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O (2)
Từ (1) → nCO = 0,8 (mol)
→ VCO = 22,4 x nCO = 22,4 x 0,8 = 17,92 (lít)
Và nH2= 0,6 (mol) → VH2= 22,4 x nH2 = 22,4 x 0,6 = 13,44 (lít).
Từ (1) → nFe/(1) = 0,6 (mol) → mFe/(1) = 0,6 x 56 = 33,6 (gam).
Từ (2) → nFe/(2) = 0,4 (mol) → mFe/(2) = 0,4 x 56 = 22,4 (gam).
Vì khi nung CaCO3, khí CO2 thoát ra nên khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng giảm. Phương trình hóa học :
CaCO3 →t° CaO + CO2
Vì khi nugn thanh sắt thì sắt sẽ kết hợp với oxi tạo oxit sắt nên khối lượng tăng sau phản ứng.
Cảm ơn bạn. Mình sửa từ chỗ đó:
b) PTHH:
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
__1_____3_____2_____3_(mol)
_0,02__0,06___0,04__0,06(mol)
nFe2O3 = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{4,8}{160}\)= 0,03 (mol)
Lập tỉ số : \(\frac{0,03}{1}\) > \(\frac{0,06}{3}\) ⇒ Fe2O3 dư
mFe = n . M = 0,04 . 56 = 2,24 (g)
Vậy khối lượng chất rắn thu được là 2,24g
PTHH:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
_1____2_______1____1__(mol)
0,06__0,12____0,06__0,06(mol)
nZn = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{3,9}{65}\) = 0,06 (mol)
a) mHCl = n . M = 0,12 . 36,5 = 4,38 (g)
b) PTHH:
Fe2O3 + 3H2 \(\text{→}^{t^o}\) 2Fe + 3H2O
__1_____3_______2_____3_(mol)
_0,02__0,06_____0,04__0,06(mol)
mFe = n . M = 0,04 . 56 = 2,24 (g)
Vậy khối lượng chất rắn thu được là 2,24g
Chúc bạn học tốt !!!
\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(n_{CuO}=\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\frac{24}{80}=0,3mol\)
PTPƯ: \(H_2+CuO \rightarrow Cu +H_2O\)
Theo PTPƯ: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0.3mol\)
=> \(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)