\(\left(m-2\right)x^2-\left(2m+1\right)x+3m-3=0\)

Giả sử x1 x2 là 2 nghiệm của ng...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 5 2019

\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m-2\right)\left(3m-3\right)=-8m^2+4m0-23\ge0\) ;\(m\ne2\)

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{2m-1}{m-2}\\x_1x_2=\frac{3m-3}{m-2}\end{matrix}\right.\)

Do \(x_2\) là nghiệm nên: \(\left(m-2\right)x^2_2-\left(2m+1\right)x_2+3m-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)x_2^2=\left(2m+1\right)x_2-3m+3\)

Thay vào bài toán:

\(\left(2m+1\right)x_1+\left(2m+1\right)x_2-3m+3=m-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)\left(x_1+x_2\right)=4m-4\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2m+1\right)^2}{m-2}=4m-4\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2=\left(4m-4\right)\left(m-2\right)\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1=4m^2-12m+8\)

\(\Leftrightarrow16m=7\Rightarrow m=\frac{7}{16}\)

Bạn tự thay vào điều kiện \(\Delta\) kiểm tra xem có thỏa mãn không

7 tháng 12 2017

Hỏi đáp Toán

7 tháng 12 2017

câu b tương tự

câu c chia 2 thợp :th1 m=0

TH2 m≠0 rồi cứ triển thôi

5 tháng 5 2017

Để phương trình có hai nghiệm \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta\ge0\\a\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3m-1\right)^2-4.\left(m+1\right)\left(2m-2\right)\ge0\\\Delta\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-6m+9\ge0\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)^2\ge0\\m\ne1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m\ne1\).
​Áp dụng định ly Viet:

\(x_1+x_2=-\dfrac{3m-1}{m+1}=3\)\(\Leftrightarrow3m-1=-3m-3\)\(\Leftrightarrow6m=-2\)\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{3}\).
​Vậy \(m=-\dfrac{1}{3}\) là giá trị cần tìm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 1 2020

Bài 1:

Khai bút đầu năm lấy may :''>

Đặt $x^2+ax+1=t$ thì ta có hệ \(\left\{\begin{matrix} x^2+ax+(1-t)=0(1)\\ t^2+at+1=0(2)\end{matrix}\right.\)

Trước tiên, pt $(2)$ cần có nghiệm.

Điều này xảy ra khi $\Delta_{(2)}=a^2-4\geq 0\Leftrightarrow a\geq 2$ hoặc $a\leq -2$

Để PT ban đầu có nghiệm duy nhất thì PT $(1)$ phải có nghiệm duy nhất. Điều này xảy ra khi $\Delta_{(1)}=a^2-4(1-t)=0$

$\Leftrightarrow 4(1-t)=a^2$. Mà $a^2\geq 4$ nên $1-t\geq 1\Rightarrow t\leq 0$

------------------

Giờ ta xét:

Nếu $a\leq -2$. Kết hợp với $t\leq 0\Rightarrow at\geq -2t$

$\Rightarrow 0=t^2+at+2\geq t^2-2t+1\Leftrightarrow 0\geq (t-1)^2$.

$\Rightarrow t-1=0\Rightarrow t=1$ (vô lý vì $t\leq 0$)

Do đó $a\geq 2$

Tuy nhiên thay $a=2$ vào hệ ta thấy không thỏa mãn. Do đó $a>2$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 1 2020

Bài 2:

Nếu $a=0\Rightarrow 2b+5c=0\Rightarow c=\frac{-2}{5}b$

PT trở thành: $bx+c=0$

$\Leftrightarrow bx-\frac{2}{5}b=0$ có nghiệm duy nhất $x=\frac{2}{5}$ nếu $b\neq 0$ hoặc vô số nghiệm nếu $b=0$

Tức là với $a=0$ pt luôn có nghiệm.

Nếu $a\neq 0$. PT đã cho là pt bậc hai ẩn $x$

Xét $\Delta=b^2-4ac=b^2-4(-2b-5c)c=b^2+8bc+20c^2=(b+4c)^2+4c^2\geq 0$ với mọi $b,c$ nên PT đã cho luôn có nghiệm.

Vậy........

1 tháng 3 2019

\(a)\left(1+m\right)x^2-2mx+2m=0\\ \Delta=\left(2m\right)^2-4\left(1+m\right).2m\\ =4m^2-8m^2-8m\\ =-4m^2-8m\)

Để phương trình có nghiệm \(\Delta\ge0\)

\(-4m^2-8m\ge0\\ \Leftrightarrow-4m\left(m+2\right)\ge0\\ m\left(m+2\right)\ge0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m\le0\\m+2\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m+2\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m\le0\\m\ge-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\le-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-2\le m\le0\)

1 tháng 3 2019

\(b)\left(m-2\right)x^2+2\left(2m-3\right)x+5m-6=0\\ \Delta=\left(2m-3\right)^2-4\left(m-2\right)\left(5m-6\right)\\ =4m^2-12m+9-20m^2+64m-48\\ =-16m^2+52m-39\)

Để phương trình có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)

\(-16m^2+52m-39\ge0\\ \Leftrightarrow m\in\left(\dfrac{13\pm\sqrt{13}}{8}\right)\)

Vậy...

18 tháng 2 2018

Câu 1 :

Ta có :

\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4.\left(2m-7\right)\)

\(=m^2-2m+1-8m+28\)

\(=m^2-10m+27>0\)

Do đó pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2019

Lời giải:

Trước tiên để PT có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ thì:

$\Delta=(2m+1)^2-4(m^2-1)>0$

$\Leftrightarrow 4m+5>0\Leftrightarrow m> \frac{-5}{4}$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m+1\\ x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

Để $x_1< -1< x_2$

$\Leftrightarrow (x_1+1)(x_2+1)< 0$

$\Leftrightarrow x_1x_2+(x_1+x_2)+1< 0$

$\Leftrightarrow m^2-1+2m+1+1< 0$

$\Leftrightarrow m^2+2m+1< 0\Leftrightarrow (m+1)^2< 0$ (vô lý)

Vậy không tồn tại $m$ thỏa mãn yêu cầu đề bài.