K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2019

a) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có:

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của KxCly là KCl

Phân tử khối : 39 + 35,5 = 74,5 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của BaxCly là BaCl2

Phân tử khối : 137 + 35,5 x 2 = 208 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của AlxCly là AlCl3

Phân tử khối : 27 + 35,5 x 3 = 133,5 đvC

b) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Kx(SO4)y là K2SO4

Phân tử khối : 39.2 + 32 + 16 x 4 = 174 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Bax(SO4)y là BaSO4

Phân tử khối : 137 + 32 + 16 x 4 = 233 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Alx(SO4)y là Al2(SO4)3

Phân tử khối : 27.2 + (32 + 16 x 4).3 = 342 đvC

27 tháng 4 2017

a) CTHH : KCl, BaCl2, AlCl­3;

Phân tử khối KCl = 39 + 35,5 = 74,5 đvC;

Phân tử khối BaCl2 = 137 + 71 = 208 đvC;

Phân tử khối AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC.

b) CTHH: K2SO4 ; BaSO4; Al2(SO­4)3;

Phân tử khối K2SO4 = 39.2 + 332 + 16.4 = 174 đvC;

Phân tử khối BaSO4 = 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC;

Phân tử khối Al2(SO­4)3 = 27.2 + (32 + 16.4) .3 = 342 đvC.

27 tháng 4 2017

a) CTHH : KCl, BaCl2, AlCl­3;

Phân tử khối KCl = 39 + 35,5 = 74,5 đvC;

Phân tử khối BaCl2 = 137 + 71 = 208 đvC;

Phân tử khối AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC.

b) CTHH: K2SO4 ; BaSO4; Al2(SO­4)3;

Phân tử khối K2SO4 = 39.2 + 332 + 16.4 = 174 đvC;

Phân tử khối BaSO4 = 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC;

Phân tử khối Al2(SO­4)3 = 27.2 + (32 + 16.4) .3 = 342 đvC.



3 tháng 7 2016

Fe2(SO4)3;K2SO4;BaSO4

KCl;BaCl2;FeCl3

3 tháng 7 2016

a. Liên kết với Cl

KCl [K hóa trị 1, Cl hóa trị I]

BaCl2 [Ba hóa trị II, Cl hóa trị I]

AlCl3 [Al hóa trị III, Cl hóa trị I]

b. Liên kết với nhóm SO4 

K2SO4 [K hóa trị I, Nhóm SO4 hóa trị II]

BaSO4 [Ba hóa trị II, SO4 hóa trị II]

Al2(SO4)3 [Al hóa trị III, SO4 hóa trị II]

- Nhớ tick [nếu đúng] nhé hihi

6 tháng 9 2016

a/ Theo quy tắc hóa trị : 

+) P(III) và H(I)  => \(PH_3\)

+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)

+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)

b/

+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)

Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)

Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)

Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)

Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)

Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :

+) \(NaOH\)

+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

29 tháng 9 2017

sao bang 1/2 duoc ban

17 tháng 10 2016

a

KCl    39+35,5=74,5

BaCl2   137 + 35,5.2= 208

AlCl3     27 + 35,5.3=133,5

b

K2SO4   39.2+32+ 16.4 = 174

BaSO4    137 + 32 + 16.4 = 233

Al2(SO4)3    27.2 + 3.( 32+16.4) = 342

17 tháng 10 2016

cảm ơm nhiều

 

23 tháng 8 2016

a/ Zn(OH)\(_2\)

NTK = 65 + 17.2 = 99 đvC

b/ CaCl\(_2\)

NTK = 40 + 35.5.2 = 111 đvC

c/ Mg\(_3\)(PO\(_4\))\(_2\)

NTK = 24.3 + (31+16.4).2 =262 đvC

24 tháng 8 2016

a) zn(oh)2

65+(16+1)*2=99

b) cacl2

40+35,5*2=111

c) mg3(po4)2

24+(31+16*4)*2= 214

27 tháng 9 2016

a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)

b) Theo đề cho , ta có :

2X + 1.O = 62

=>  2X + 16 = 62

=> 2X = 46

=>  X = 23

Vậy : - Tên nguyên tố : Natri

         -  Kí hiệu : Na

27 tháng 9 2016

a) Hợp chất: A = 2X; O

PTK(A) = 31 * PTK (H)

PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)

b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)

62 = 2 * NTK(X) + 16

\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23

X = Natri (Na)

17 tháng 10 2016

a) Khối lượng mol phân tử của khí Z: 2.22=44(gam/mol)

b) công thức phân tử:   Gọi công thức hóa học chung của hợp chất là NxOy

Ta có: 14x+16y=44 

=> x=2; y=1

Công thức hóa học là N2O

c) Tỉ khối của khí Z so với không khí là 

dz/dkk=44/29

9 tháng 10 2016

ko có ai trả lời cả chán

 

27 tháng 4 2017

a) PH3 , CS2, Fe2O3.

b) NaOH, CuSO4, Ca(NO3)2.

2 tháng 8 2017

a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:

PH3 ( P hóa trị III, H hóa trị I );

CS2 ( C hóa trị IV, S hóa trị II );

Fe2O3 ( Fe hóa trị III, O hóa trị II ).

b) Tương tự ta có:

NaOH ( Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);

CuSO4 ( Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);

Ca(NO3)2 ( Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).

15 tháng 6 2017

Có 2 cách làm bài này :

+ Cách 1 là cách ngắn gọn (xác định chỉ số chéo theo kiểu nhìn chéo vs hóa trị )

+ Cách 2 là cách đặt CTHH TQ :

Cách 1 :

Na(I) và Cl(I) => CTHH là NaCl PTK = 23+35,5=58,5 (ĐVC)

S(IV) và O(II) => CTHH là SO2 PTK = 32+32=64(đvc)

N(III) và H(I) => CTHH là NH3 PTK = 14+3.1=17(đvc)

Cu(II) và O(II) => CTHH là CuO PTK = 64+16=80(đvc)

Ba(II) và OH(I) => CTHH là Ba(OH)2 PTK= 137 + 2(16+1) = 171 (đvc)

Ca(II) và SO4(II) => CTHH là CaSO4 PTK = 40 + 32 + 16.4 = 136 (đvc)

Al(III) và OH(I) => CTHH là Al(OH)3 PTK = 27+3(16+1) = 78(đvc)

Fe(III) và O(II) => CTHH là Fe2O3 PTK = 56.2 + 16.3 = 160 (đvc)

15 tháng 6 2017

cách 2 nếu làm thì rất dài và mất thời gian. Trong SGK cũng có hướng dẫn giải vì vậy bn hãy xem r làm nhé :))