Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp của hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành hạt nhân có số khối lớn hơn → Phản ứng đã cho là phản ứng nhiệt hạch.
Đáp án C
Ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng phát quang
Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
\(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)
Chọn đáp án D.
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
Đáp án A
Với các ánh sáng đơn sắc trên thì
nên khi chiếu ánh sáng đỏ vào thì chất lỏng không thể phát ra ánh sáng huỳnh quang màu vàng
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
Cách giải:
Theo định lý Stoke về huỳnh quang, ánh sáng phát ra phải có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. Nên ánh sáng kích thích không thể là ánh sáng đỏ.
Đáp án B
Ánh sáng huỳnh quang phát ra luôn có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích như vậy ánh sáng tím không thể là ánh sáng huỳnh quang kho chiếu ánh sáng chàm.
Đáp án B
Ánh sáng huỳnh quang phát ra luôn có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích như vậy ánh sáng tím không thể là ánh sáng huỳnh quang kho chiếu ánh sáng chàm
Đáp án D
Nếu có một trường hợp không gây ra được hiện tượng quang – phát quang thì ánh sáng này chỉ có thể là ánh sáng đỏ