Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Quy luật có thể chi phối phép lai trên là quy luật tương tác cộng gộp 15 : 1. aabb quy định hoa đỏ còn các kiểu gen khác quy định hoa trắng.
P: aaBB x AAbb.
F1: AaBb.
Lai phân tích: AaBb x aabb.
Fa: 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ.
Loại ngay các quy luật phân li, hoán vị gen vì đây là phép lai 1 cặp tính trạng, F1lai phân tích cho ra 4 tổ hợp nên tính trạng này do 2 gen cùng tác động quy định.
Quy luật tương tác bổ trợ không thỏa mãn
Đáp án C
Để thu được tỉ lệ kiểu hình như trên, tính trạng có thể di truyền theo quy luật trội lặn không hoàn toàn hoặc tương tác bố sung kiểu 9 : 6 : 1.
Nếu tính trạng tuân theo quy luật trội lặn không hoàn toàn, quy ước: AA - quả tròn, Aa - quả bầu dục, aa - quả dài.
Nếu tính trạng tuân theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 6 : 1, quy ước: A_B_ - quả tròn; A_bb, aaB_ - quả bầu dục, aabb - quả dài
Đáp án D
Phép lai phân tích sẽ cho tỉ lệ phân li kiểu hình giống với tỉ lệ giao tử ở cây có kiểu hình trội.
Cây thân cao, hoa đỏ P lai phân tích cho ra F1 100% hoa đỏ, thân cao => F1 dị hợp tử tất cả các cặp gen.
F1 lai phân tích ta xét riêng từng cặp tính trạng:
Hoa đỏ : hoa hồng : hoa trắng = 1 : 2 : 1
=> Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 6 : 1.
Thân cao : thân thấp = 1 : 3 => Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.
Nội dung 1 sai, nội dung 2 đúng.
Quy ước: A_B_ hoa đỏ, aaB_, A_bb hoa hồng, aabb hoa trắng
D_E_ thân cao, còn lại thân thấp.
Nhìn vào tỉ lệ phân li kiểu hình có thể dễ dàng thấy có xảy ra hoán vị gen.
Tạo ra cây thân cao, hoa trắng (D_E_aabb) với tỉ lệ 0,5% => Tỉ lệ giao tử aD bE là 0,5%.
Tạo ra cây thân cao, hoa đỏ (D_E_A_B_) với tỉ lệ 18% => Tỉ lệ giao tử AD BE là 18%.
Gọi x, y lần lượt là tỉ lệ giao tử aD và bE thì tỉ lệ giao tử AD và BElần lượt là 0,5 – x và 0,5 – y.
Theo như trên ta có:
Tỉ lệ giao tử aD bE là xy = 0,5%.
Tỉ lệ giao tử AD BE là (0,5 – x) x (0,5 – y) = 18%.
Giải hệ ta được x = 0,05 và y = 0,1 hoặc x = 0,1 và y = 0,05.
Tỉ lệ giao tử aD và bE đều nhỏ hơn 25% nên đây là các giao tử hoán vị, tấn số hoán vị là 10% và 20%.
Nội dung 3, 4 đúng.
Có 3 nội dung đúng
Đáp án C
Tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ sung của hai cặp gen không alen.
+ Quy ước: A-B-: Hoa đỏ; A-bb, aaB- , aabb: Hoa trắng
+ F1: AaBb (hoa đỏ) x AaBb (hoa đỏ)
- Xét sự di truyền tính trạng vị quả: F2 phân li theo tỉ lệ 3 quả ngọt: 1 quả chua. Tính trạng vị quả di truyền theo quy luật phân li.
+ Quy ước: D: Quả ngọt; d: quả chua.
+ F1: Dd (quả ngọt) x Dd (quả ngọt)
- Xét sự di truyền đồng thời cả hai tính trạng:
F2 phân li theo tỉ lệ ≈ (27: 21: 9: 7) = (9:7) x (3: 1).
Vậy cả ba cặp gen quy định hai cặp tính trạng nằm trên ba cặp NST tương đồng khác nhau, phân li độc lập và tổ hợp tự do với nhau.
Kiểu gen của F1 là AaBbDd (Hoa đỏ, quả ngọt) suy ra kiểu gen của P có thể là
- P: AABBDD (Hoa đỏ, quả ngọt) x aabbdd (Hoa trắng, quả chua)
- P: AABBdd (Hoa đỏ, quả chua) x aabbDD (Hoa trắng, quả ngọt)
- P: AAbbDD (Hoa trắng, quả ngọt) x aaBBdd (Hoa trắng, quả chua)
- P: AAbbdd (Hoa trắng, quả chua) x aaBBDD (Hoa trắng, quả ngọt)
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng.
(2) sai.
(3) đúng.
(4) đúng.
→ Có 3 kết luận đúng trong số những kết luận trên
Cho cây hoa tím lai phân tích → Fa xuất hiên 4 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau (1: 1: 1 1) → cây hoa tím giảm phân phải cho 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau → tính trạng màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen quy định và di truyền theo quy luật TƯƠNG TÁC BỔ SUNG tỉ lệ 9: 3: 3: 1
Quy ước: Tím: A-B-(tím); A-bb(đỏ): aaB- (vàng) ; aabb(trắng)
Sơ đồ lai F1: AaBb x AaBb => F2: 9 (A-B-) : 3A-bb : 3aaB- : 1 aabb
Sau khi loại bỏ các cây hoa vàng và hoa trắng, vậy chỉ còn lại cây đỏ và tím
Cho cây hoa tím và đỏ ở F2 giao phấn ngẫu nhiên: (Tím + đỏ)F2 x (Tím + đỏ)F2
( 1AABB, 2AaBB, 2AABb, x (1AABB, 2AaBB, 2AABb
4AaBb, 1AAbb, 2Aabb) 4AaBb,1Aabb, 2Aabb)
GF2: 2/6AB: 2/6Ab: 1/6aB: 1/6ab ; 2/6AB: 2/6Ab: 1/6aB: 1/6ab
(1) SAI. Tỉ lệ trắng (aabb) = 1/36
(2) SAI. Có 2 KG quy định hoa vàng AAbb, Aabb
(3) ĐÚNG.
(4) ĐÚNG.
(5) ĐÚNG.
(Chọn D)
Đáp án : B
Ptc : trắng x trắng
F1 : 100% đỏ
F1 x đồng hợp lặn
F2 : 3 trắng : 1 đỏ
Do F2 có 4 tổ hợp lai, phép lai là phép lai phân tích
=> F1 phải cho 4 tổ hợp giao tử
=> F1 phải có kiểu gen AaBb
F1 x đồng hợp lặn : AaBb x aabb
F2 : 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
Do F1 đỏ ó A-B- = đỏ
Vậy A-bb = aaB- = aabb = trắng
Vậy tính trạng được qui định theo qui luật tương tác bổ sung
Chọn C
Phép lai phân tích sẽ cho tỉ lệ phân li kiểu hình giống với tỉ lệ giao tử ở cây có kiểu hình trội.
Cây thân cao, hoa đỏ P lai phân tích cho ra F1 100% hoa đỏ, thân cao => F1 dị hợp tử tất cả các cặp gen.
F1 lai phân tích ta xét riêng từng cặp tính trạng:
Hoa đỏ : hoa hồng : hoa trắng = 1 : 2 : 1
=> Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 6 : 1.
Thân cao: thân thấp = 1 : 3 => Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.
Nội dung I sai, nội dung II đúng.
Quy ước: A_B_ hoa đỏ, aaB_, A_bb hoa hồng, aabb hoa trắng
D_E_ thân cao, còn lại thân thấp.
Nhìn vào tỉ lệ phân li kiểu hình có thể dễ dàng thấy có xảy ra hoán vị gen.
Tạo ra cây thân cao, hoa trắng (D_E_aabb) với tỉ lệ 0,5% => Tỉ lệ giao tử aD bE là 0,5%.
Tạo ra cây thân cao, hoa đỏ (D_E_A_B_) với tỉ lệ 18% => Tỉ lệ giao tử AD BE là 18%.
Gọi x, y lần lượt là tỉ lệ giao tử aD và bE thì tỉ lệ giao tử AD và BE lần lượt là 0,5-x và 0,5-y
Theo như trên ta có:
Tỉ lệ giao tử aD bE là xy=0,5%
Tỉ lệ giao tử AD BE là 18%
Giải hệ ta được x = 0,05 và y = 0,1 hoặc x = 0,1 và y = 0,05.
Tỉ lệ giao tử aD và bE đều nhỏ hơn 25% nên đây là các giao tử hoán vị, tần số hoán vị là 10% và 20%.
Nội dung III, IV đúng.
Có 3 nội dung đúng.
Đáp án B
Quy luật có thể chi phối phép lai trên là quy luật tương tác cộng gộp 15 : 1. aabb quy định hoa đỏ còn các kiểu gen khác quy định hoa trắng.
P: aaBB x AAbb.
F1: AaBb.
Lai phân tích: AaBb x aabb.
Fa: 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ.
Loại ngay các quy luật phân li, phân li độc lập, hoán vị gen và liên kết gen hoàn toàn vì đây là phép lai 1 cặp tính trạng, F1 lai phân tích cho ra 4 tổ hợp nên tính trạng này do 2 gen cùng tác động quy định.
Quy luật tương tác bổ trợ không thỏa mãn