K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

Đáp án C

25 tháng 2 2016

a) Những điểm chung của các ngành :

- Vai trò : Đều là những ngành quan trọng ( công nghiệp trọng điểm), có vai trò to lớn cả về kinh tế và xã hội

- Nguồn lực : Tuy có những hạn chế nhưng đều có thế mạnh phát triển lâu dài

- Sự phát triển : nói chung, chúng đều khai thác được những lợi thế và phát triển mạnh

b) Thế mạnh để phát triển từng ngành

- Công nghiệp năng lượng 

   + Tài nguyên dồi dào : than, dầu khí, thủy năng, nguồn năng lượng khác

   + Thị trường rộng lớn

   + Chính sách của Nhà nước và các thế mạnh khác : công nghiệp năng lượng được đầu tư phát triển đi trước một bước

- Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản

    + Nguyên liệu tại chỗ phong phú từ các ngành nông, lâm, thủy sản

    +  Thị trường tiêu thụ rộng lớn

    + Chính sách phát triển và các thế mạnh khác : được quan tâm phát triển, thu hút đầu tư, lao động dồi dào,..

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

    + Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm

    + Thị trường tiêu thụ rộng lớn

    + Các nhân tố khác  : được quan tâm phát triến, thu hút đầu tư

18 tháng 6 2017

Đáp án C

14 tháng 12 2018

Kim ngạch nhập khẩu của nước ta trong những năm gần đây tăng khá nhanh chủ yếu do

phục hồi, phát triển của sản xuất và tiêu dùng (sgk Địa lí 12 trang 139) , nhạp khẩu nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị đáp ứng nhu cầu quá trình công nghiệp

=> Chọn đáp án A

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?A. Tăng...
Đọc tiếp

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?

A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.

B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.

C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.

Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?

A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao.

B. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến.

C. Giảm sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường.

D. Đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với thị trường.

Câu 13: Tác động lớn nhất của quá trình công nghiệp hóa đến nền kinh tế nước ta là

A. tạo thị trường có sức mua lớn.                               

B. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. tăng thu nhập cho người dân.                                

D. tạo việc làm cho người lao động.

3
12 tháng 3 2022

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?

A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.

B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.

C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.

Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?

A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao.

B. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến.

C. Giảm sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường.

D. Đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với thị trường.

Câu 13: Tác động lớn nhất của quá trình công nghiệp hóa đến nền kinh tế nước ta là

A. tạo thị trường có sức mua lớn.                               

B. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. tăng thu nhập cho người dân.                                

D. tạo việc làm cho người lao động.

12 tháng 3 2022

Câu 11: C
Câu 12: B

Câu 13: B

20 tháng 2 2017

Hướng dẫn: SGK/138-139, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: A

20 tháng 5 2018

Đáp án B

5 tháng 10 2018

Hướng dẫn: SGK/137-138, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C

19 tháng 10 2018

Đáp án B