K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

STT Tên loài Lớp động vật Môi trường sống
1 Ếch Lưỡng cư. Sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
2 Chó Thú ( có vú). Sống trên cạn.
3 Voi Thú ( có vú). Sống trên cạn.
4 Vịt Chim. Sống trên cạn, có khi ở nước.

23 tháng 1 2017

cảm ơn bạn!!!

để hạt có thể nảy mầm nó cần nhiệt độ môi trường thích hợp, nhưng cần đến mức độ nào? có phải hạt nảy mâm cần có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau ở các giai đoạn phát triển của nó hay ko? làm thế nào để biết được điều đó?2. nhận xét về ảnh hưởng cuả nhiệt độ đến  nảy mầm của hạt 3.em hãy lấy ví dụ về một số loài thực vật để chứng tỏ về ảnh hưởng...
Đọc tiếp

để hạt có thể nảy mầm nó cần nhiệt độ môi trường thích hợp, nhưng cần đến mức độ nào? có phải hạt nảy mâm cần có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau ở các giai đoạn phát triển của nó hay ko? làm thế nào để biết được điều đó?

2. nhận xét về ảnh hưởng cuả nhiệt độ đến  nảy mầm của hạt 

3.em hãy lấy ví dụ về một số loài thực vật để chứng tỏ về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của thực vật

4. em hãy cho bít hiện tượng thoát hơi nc qua lá có vai trò như thế nào trong việc điều hòa nhiệt độ cơ thể thực vật

5.

tên thực vậtnơi sốngnhiệt độ môi trường( không khí)phản ứng thích nghi vs nhiệt độ môi trường
cây tre    
cây  rồng xương   
cây bàng   
cây lúa   

vnen

2
18 tháng 4 2017

Câu 2 :

Ở nhiệt độ quá cao, hạt không thể nảy mầm, ở nhiệt độ thấp, hạt cũng không nảy mầm

=> Phải có điều kiện nhiệt độ thích hợp hạt mới nảy mầm

Nhớ ủng hộ tick Đúng nhé !

Câu 2:

Ở nhiệt độ quá cao hạt không nảy mầm được, mà nhiệt độ quá thấp hạt cũng không nảy mầm nổi vì thế với một điều kiện nhiệt độ thích hợp thì hạt có thể nảy mầm.

STT Tầm quan trọng thực tiễn Tên thực vật
1 Thực phẩm Bò, cá, gà, heo,....
2 Dược liệu Gan cá.
3 Nguyên liệu Dầu cá.
4 Nông nghiệp

- Bò, gà, cút, heo cho phân.

- Trâu cày cấy.

5 Làm cảnh Các loại chim: chim cu, chim quyên, chim sẻ,...
6 Vai trò trong tự nhiên Tất cả các động vật tạo nên hệ sinh thái động vật tuyệt đẹp.
7 Động vật có hại đối với đời sống con người.

- Sứa biển: Làm con người bỏng.

- Chuột: Truyền dịch hạch cho người.

- Ruỗi: Bâu vào thức ăn gây đau bụng.

- Rận, chấy: Hút máu và chất dinh dưỡng của người.

- Muỗi: Truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết cho người.

8 Động vật có hại đối với nông nghiệp

- Ốc sên, sâu bọ ăn lá.

- Một số loài kiến đâu trên thân cây và hút hết nhựa sống của cây.

19 tháng 2 2017

đúng rồi

23 tháng 12 2021

dùng làm thực phẩm là: nấm hương , mộc nhĩ , nấm rơm,...

Dùng trong trong công nghiệp chế biến thực phẩm: nấm men ,  , nấm mốc,...

Dùng làm dược liệu : nấm đông trùng hạ thảo , nấm linh chi , ...

24 tháng 12 2021

thanks

STT TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN TÊN ĐỘNG VẬT
1 Thực phẩm - Cá, gà, bò, mèo, heo,...
2 Dược liệu

- Các loại cao (cao ngựa, cao khỉ,..)

- Mỡ trăn làm nhẹ vết phỏng.

- Gan cá làm tăng cường vitamin A.

- Nước Yến làm tăng đề kháng cơ thể, làm từ tổ yến.

3 Nguyên liệu

- Nguyên liệu cho ngành may mặc: da cá sấu, lông cừu, da hổ,..

- Nguyên liệu làm mặt của trống: da bò, da trâu,..

4 Nông nghiệp

- Làm tơi xốp đất: giun đất.

- Kéo cày làm ruộng: trâu, bò,..

5 Làm cảnh

- Các loại chim cảnh: chim bồ câu, chim sáo,..

- Các loại cá cảnh: cá bảy màu, cá vàng,..

6 Vai trò trong tự nhiên Hổ bảo vệ rừng
7 Động vật có hại với đời sống con người

- Gây độc: rắn hổ mang, sứa biển,...

- Làm dơ thức ăn, gây đau bụng cho người dùng: ruồi, nhặng,..

- Kí sinh và dùng chất dinh dưỡng trong cơ thể người: trùng sốt rét, trùng kiết lị

8 Động vật có hại đối với nông nghiệp - Phá hoại mùa màng: chuột đồng, sâu bọ,..

5 tháng 4 2017
STT Tầm quan trọng thực tiễn Tên động vật
1 Thực phẩm Gà, bò, trâu, lợn,...
2 Dược liệu Rắn, hổ,...
3 Nguyên liệu

Gà, vịt, ngan, ngỗng,...

4 Nông nghiệp Trâu, bò,...
5 Làm cảnh Mèo, chó,...
6 Vai trò trong tự nhiên

Chim, ong,...

7 Động vật có hại với đời sống con người Sói, báo, hổ, sư tử,...
8 Động vật có hại với nông nghiệp Sâu, châu chấu, chuột,...

18 tháng 2 2017
tên động vật cấp độ đe doạ tuyệt chủng giá trị dv quý hiếm
1. ốc xà cừ rất nguy cấp dùng trong kĩ thuật khảm trai
2. hươu xạ rất nguy cấp dược liệu sản
xuất nước hoa
3.tôm hùm đá nguy cấp thực phẩm đặc sản xuất khẩu
4. rùa núi vàng nguy cấp dược liệu, đồ mĩ nghệ
5.cà cuống sẽ nguy cấp thực phẩm đặc sản, gia vị
6.cá ngựa gai sẽ nguy cấp dược liệuchữa bệnh hen
7.khỉ vàng ít nguy cấp giá trị dược liệu, vật mẫu trong y học
8.gà lôi trắng ít nguy cấp động vật đặc hữu, làm cảnh
9.sóc đỏ ít nguy cấp thẩm mĩ, giá trị thực phẩm
10.khướu đầu đen ít nguy cấp động vật đặc hữu, làm cảnh

27 tháng 4 2019

1- ốc xà cừ: rất nguy cấp; kỹ nghệ khảm trai.

2- hươu xạ: rất nguy cấp; dược liệu sản phẩm nước hoa.

3- tôm hùm đá: nguy cấp; thực phẩm đặc sản xuất khẩu.

4- rùa mũi vàng: nguy cấp; dược liệu, chữa bệnh còi xương ở trẻ em, thẩm mỹ.

5- cà cuống: sẽ nguy cấp; thực phẩm, đặc sản, gia vị.

6- cá ngựa gai: sẽ nguy cấp; dược liệu chữa bệnh, tăng sinh lực.

7- khỉ vàng: ít nguy cấp; dược liệu, động vật thí nghiệm.

8- gà lôi trắng: ít nguy cấp; động vật cao hữu, thẩm mỹ.

9- sóc đỏ: ít nguy cấp; giá trị thực phẩm.

10- khướu đầu đen: ít nguy cấp; giá trị thẩm mỹ, chim canh.

9 tháng 4 2016

Câu 1: a)-Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong ko khí và đặc biệt là trong cơ thể sinh vật khác.

- Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị,..

b) Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, giúp ta nhận bt môi trường nước đag bị ô nhiễm.

Câu 2: Động vật ko xương sống: Động vật ko xương sống bao gồm các ngành động vật ko có bộ xương trong đặc biệt là ko có xương sống. Động vật ko xương sống bao gồm đa số các ngành của giới động vật, chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.

Động vật có xương sống: Động vật có xương sống là động vật có bộ xương trong và xương cột sống. Động vật có xương sống bao gồm các lớp là lớp thú, lớp cá, lớp chim, lớp lưỡng cư và lớp bò sát.

Câu 3:

1. Thực phẩm: Heo, bò, trâu, chó,..

2. Dược liệu: Rắn, hổ, bọ cạp, rết,...

3. Nguyên liệu: Cá sấu, rắn, cừu, bò,...

4. Nông nghiệp: Trâu, bò, voi, bò sữa,...

5. Làm cảnh: Chim, chó cảnh, cá cảnh, mèo cảnh,...

6. Vai trò trong tự nhiên: Chim, gấu trúc, thiên nga, ếch,...

 

21 tháng 12 2017

Câu 1:

a)

-Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong ko khí và đặc biệt là trong cơ thể sinh vật khác.

- Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị,..

b) Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, giúp ta nhận bt môi trường nước đag bị ô nhiễm.

Câu 2: Động vật ko xương sống: Động vật ko xương sống bao gồm các ngành động vật ko có bộ xương trong đặc biệt là ko có xương sống. Động vật ko xương sống bao gồm đa số các ngành của giới động vật, chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.

Động vật có xương sống: Động vật có xương sống là động vật có bộ xương trong và xương cột sống. Động vật có xương sống bao gồm các lớp là lớp thú, lớp cá, lớp chim, lớp lưỡng cư và lớp bò sát.

Câu 3:

1. Thực phẩm: Heo, bò, trâu, chó,..

2. Dược liệu: Rắn, hổ, bọ cạp, rết,...

3. Nguyên liệu: Cá sấu, rắn, cừu, bò,...

4. Nông nghiệp: Trâu, bò, voi, bò sữa,...

5. Làm cảnh: Chim, chó cảnh, cá cảnh, mèo cảnh,...

6. Vai trò trong tự nhiên: Chim, gấu trúc, thiên nga, ếch,...

>>>CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!>>>

12 tháng 4 2016

1 . Thực phẩm : VD : Cá hồi ,thịt heo , Gà 

2. Dược liệu : Rắn , Hổ( cao hổ),cá nhám 

3 . Nguyên liệu : (cái này mk chưa nghĩ đến) sorry bn nha 

4 Nông nghiệp : Trâu ,Bò (những động vật có sức kéo) 

5 . Làm cảnh : Cá ,chim cảnh,chó cảnh 

6 . Vai trò trong tự nhiên : Ong (giúp thụ phấn cho cây trồng) 

7 . Động vật có hại với đời sống con người : Muỗi (động vật trung gian truyền bệnh) ,Ruồi (gây bệnh tay chân miệng) 

8 . Động vật có hại cho nông nghiệp : Châu chấu (phá hoại mùa màng) 

______________xong___________

Những câu mk ghi trong ngoặc (trừ câu 3) thì bạn sẽ trả lời nếu như giáo viên gọi bạn trả lời 

_____chúc bạn học tốt ^_^__________ 

12 tháng 4 2016

1. Thực phẩm: Trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan,...

2. Dược liệu: Rắn, ong, mèo, ngựa,...

3. Nguyên liệu: Trâu, bò, lợn, gà,...

4.Nông nghiệp: Trâu, bò, ngựa,...

5. Làm cảnh: Cá, chim,... 

6. Vai trò trong tự nhiên: Mèo, chuột, chim,...

7. Động vật có hại với đời sống con người: Chuột, rắn, chim,...

8. Động vật có hại với nông nghiệp: Ốc, chuột, sâu bọ,...

                           Chúc p học tập tốt nhé....!!!hihi