Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét hiệu độ âm điện :
\(P_2O_5\): \(3,44-2,19=1,25>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HAt\): \(2,20-2,2=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\)Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(C_3O_2\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CsF\): \(3,98-0,79=3,19>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(NaCl\): \(3,16-0,93=2,23>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(CaO\): \(3,44-1,00=2,44>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(PN\): \(3,04-2,19=0,85>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(ClF_3\): \(3,98-3,16=0,82>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
Xét hiệu độ âm điện của các phân tử :
\(H_2\): \(2,20-2,20=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(O_2\): \(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(O_3\): \(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2O\): \(3,44-2,20=1,24>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CO\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CO_2\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(BF_3\): \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(HF\): \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(HCl\): \(3,16-2,20=0,96>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(N_2\): \(3,04-3,04=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NO\): \(3,44-3,04=0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(ClO_2\): \(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
Công thức cấu tạo (trái) và công thức electron (phải) của :
\(BeCl_2\):
Cl → Be Cl ← :Cl::Be::Cl: .. ..
\(NH_3\):
H – N – H H H:N:H .. .. H
\(H_2O\):
H – O – H H:O:H .. ..
\(O_2\):
O = O :O::O: .. ..
\(SO_2\):
O = S → O :O::S:O: .. .. .. ..
Trả lời :
\(HNO\): \(H-N=O\)
\(C_2N_2\): \(N\equiv C-C\equiv N\)
\(HCN\): \(H-C\equiv N\)
\(C_3O_2\): \(O=C=C=C=O\)
\(N_2O\): \(N\equiv N\rightarrow O\)
Xét hiệu độ âm điện :
\(C_2N_2\): \(3,04-2,55=0,49>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HBr\): \(2,96-2,20=0,76>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HI\): \(2,66-2,20=0,46>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(H_2O_2\): \(3,44-2,20=1,24>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(S_3\): \(2,58-2,58=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(N_2O\): \(3,44-3,04=0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(SO_2\): \(3,44-2,58=0,86>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(C_6H_6\): \(2,55-2,20=0,35< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(LiF\): \(3,98-0,98=3,0\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(N_2H_4\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
(1) \(2H_2Se+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O+2Se\)
(2) \(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}2CuO+4NO_2\uparrow+O_2\uparrow\)
(3) \(4Sn+8HCl+2HNO_3\rightarrow5H_2O+N_2O\uparrow+4SnCl_4\)
(4) \(3Cu_2S+6FeS_2+40HNO_3\rightarrow6CuSO_4+3Fe_2\left(SO_4\right)_3+40NO\uparrow+20H_2O\)
nB=0,2 mol
M(B) = 9,4.2=18,8
Áp dụng sơ đồ đường chéo
CO2 (44) 18,8-2=16,8
18,8
H2 (2) 44-18,8=25,2
nCO2 : nH2 = 16,8:25,2 = 2:3
=> nCO2 = 2/5 .0,2=0,08 mol
nH2=3/5 .0,2= 0,12 mol
Zn + H2SO4 = ZnSO4 + H2
0,12....0,12......................0,12
MgCO3 + H2SO4 = MgSO4 + H2O + CO2
0,08...........0,08...................................0,08
=> m=0,12.65+0,08.84=14,52 g
nH2SO4 =0,2 mol
=> mH2SO4=19,6g
=> m ddH2SO4 = 19,6:12%=163,33333 g
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tóc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.
C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
Đáp án D
Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi 10°C chính là hệ số nhiệt độ g
Suy ra g = 3.
Thay vào công thức ta có tỉ số tốc độ phản ứng:
Vậy tốc độ phản ứng tăng 729 lần khi nhiệt độ tăng từ 20°C tới 80°C.