K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

Đáp án A.

Coi nH2SO4 = 1 mol

M(OH)2 + H2SO4 → MSO4 + 2H2O

mdd H2SO4= 1.98.100/20 = 490 (gam)

=> mdd sau = (M + 34) + 490 = M + 524

3 tháng 6 2020

Câu 1:

Hỏi đáp Hóa học

Câu 2:

Hỏi đáp Hóa học

5 tháng 6 2020

@buithithanhtho cảm ơn bạn nha

13 tháng 7 2016

8/ Hoà tan một oxit của kim loại (có hoá trị không đổi) bằng dung dịch axit sunfuric có nồng độ 39,2 % vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 40,14%.
Tìm công thức của oxit trên.

                                                                                    Bài giải

Gọi x là hóa trị của kim loại
Giả sử khối lượng oxit tham gia pư là 1mol
R2Ox + xH2SO4 ----> R2 (SO4)x +x H2O
1mol x mol 1mol
mR2Ox=(2R+16x)g
mH2SO4=98x g
mddH2SO4=98x*100/39,2=250x g
mdd(spư)=2R+266x g
mR2(SO4)x=2R+96x g
Nồng độ muối sau pư:
(96x+2R)/(2R+266x)=40,14/100
\Leftrightarrow 119,72R=1077,24x
\Leftrightarrow R=9x
Ta thấy x=3, R=27 là thõa mãn 
Vậy CT oxit là Al2O3
 

13 tháng 5 2016

 =  = 0, 025 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

NaBr + AgNO3    →   AgBr↓  +  NaNO3

X mol     x mol             x mol

NaCl  +  AgNO3  →  AgCl↓   + NaNO3

Y mol     y mol             y mol

Biết nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50g, do đó khối lượng NaCl bằng khối lượng NaBr.

Ta có hệ phương trình đại số:

Giải ra , ta có x = 0, 009 mol NaBr

→ mNaBr = mNaCl  = 103 x 0,009 = 0,927g

C% =  x 100% = 1,86%

 

1 tháng 8 2020

Cảm ơn bạn nhiều

18 tháng 11 2019

Đặt 2 kim loại hóa trị II là A và B (giả sử MA < MB)

PTHH: A + 2HCl\(\rightarrow\) ACl2 + H2 (1)

B + 2HCl \(\rightarrow\) BCl2 + H2 (2)

nHCl = VHCl. CM = 0,5. 1 = 0,5 (mol)

TH1: hh kim loại và HCl pư hết, dd thu được sau pư chứa ACl2 và BCl2

Theo PTHH (1) và (2):

có nACl2 + nBCl2 = \(\frac{1}{2}\)nHCl = \(\frac{1}{2}\). 0,5 = 0,25 (mol)

Trong dd Y các chất tan có nồng độ mol bằng nhau => nACl2 = nBCl2

\(\Rightarrow\) nACl2 = nBCl2 = \(\frac{0,25}{2}\)= 0,125 (mol)

Theo PTHH (1): nA = nACl2 = 0,125 (mol)

Theo PTHH (2): nB = nBCl2 = 0,125 (mol)

Mà mhh = 4,9

\(\Rightarrow\)0,125.MA + 0,125.MB = 4,9

\(\Rightarrow\) MA + MB = 39,2 \(\rightarrow\) Loại vì MA + MB phải chẵn

TH2: hh kim loại pư hết, HCl còn dư sau pư

Theo bài: nồng độ mol/l các chất tan trong dd Y bằng nhau

\(\Rightarrow\) nHCl dư = nACl2 = nBCl2 = x (mol)

BTNL "Cl: có nHCl dư + 2nACl2 + 2nBCl2 = nHCl bđ

\(\Rightarrow\)x + 2x + 2x = 0,5

\(\Rightarrow\)5x = 0,5

\(\Rightarrow\)x = 0,1 (mol)

Theo (1): nA = nACl2 = 0,1 (mol)

Theo (2): nB = nBCl2 = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow\)0,1.MA + 0,1. MB = 4,9

\(\Rightarrow\) MA + MB = 49

Kẻ bảng có MA = 9 và MB = 40 thỏa mãn

Vậy A là Be còn B là Ca

18 tháng 11 2019

Cảm ơn ctv nha, nhờ vậy mà em hiểu đc chổ nồng độ mol/l của đề bài là gì r <3 mà cho em hỏi BTNL là gì vậy ạ?!

4 tháng 12 2019

Câu 1

a) M+2HCl--->MCL2+H2

Ta có

n H2=6,72/22.4=0,3(mol)

Theo pthh

n M=n H2=0,3(mol)

M=\(\frac{19,5}{0,3}=65\)

Vậy M là Zn(kẽm)

b) Theo pthh

Theo pthh

n ZnCl2=n H2=0,3(mol)

m ZnCl2=0,3.136=40,8(g)

Bài 2

a)2M+2nH2O--->2M(OH)n+nH2

Ta có

n H2=0,48/2=0,24(mol)

Theo pthh

n M=2/n n H2=0,48/n (mol)

M=3,33:0,48/n=7n

+n=1------->M=7(li)

b)Theo pthh

n Li=2n H2=0,48(mol)

CM LiOH=0,48/0,1=4,8(M)

Bài 3

M+2HCl---->MCl2+H2

Ta có

n H2=0,672/22,4=0,03(mol)

Theo pthh

n M=n H2=0,03(mol)

M=0,72/0,03=24

Vậy M là magie..kí hiệu Mg

4 tháng 12 2019

Câu 1: sửa 3,36 lít khí thành 6,72 lít khí