K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

Khí hậu nước ta chia ra là 2 miền khí hậu miền Bắc và miền Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã.

+ Ở miền Bắc khí hậu chia làm 2 mùa tương ứng với 2 mùa gió mùa hạ và mùa đông. Mùa hạ trời nóng nhiều mưa. Mùa đông trời lạnh và ít mưa.Giữa 2 mùa là thời kì chuyển tiếp, gọi là mùa thu và mùa xuân. Mùa xuân có mưa phùn ấm áp , mẩ ướt; mùa thu trờ se lạnh, khô hanh.

+ Ở miền Nam khí hậu nóng quanh năm chỉ có 2 mùa mùa mư và mùa khô. Mùa mưa thường có mưa rào. Mùa khô hầu như không mưa, ban ngày nắng, ban đêm dịu mát.

24 tháng 5 2019

Vị trí của nước ta Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Phần đất liền nước ta giáp với 3 nước phía Bắc giáp với Trung Quốc, Phía Tây giáp với Lào và Camphuchia; phía Đông giáp với biển Đông.

Nước ta nằm ở khí hậu nhiệt đới. Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng.

18 tháng 12 2024

đới nóng khí hậu nóng

Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưaB. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavanC. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kimD. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyênCâu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóngB. Phía tây...
Đọc tiếp

Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:

A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưa

B. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavan

C. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kim

D. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyên

Câu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:

A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóng

B. Phía tây có dãy An-đét cao và dòng biển lạnh chảy ven bờ quanh năm

C. Phía đông có rừng Amazon và rừng nhiệt đới ẩm ven biển

D. Phía đông có nhiều đồng bằng hơn phía tây

Câu 3: Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ khác với BắcMỹ ở điểm sau:

A. Đô thị phát triển còn mang nặng tính chất tự phát, cơ sở hạ tầng còn thấp kém

B. Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh

C. Tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh do di dân từ nông thôn vào thành thị.

D. Cả ba đặc điểm trên<@>

Câu 4: Vùng tập trung công nghiệp chủ yếu của Trung và Nam Mỹ không phải là:

A. Ven biển phía tây miền núi An- đét

B. Ven biển phía đông sơn nguyên Bra-xin

C. Vùng biên giới chung giữa Cô-lôm-bipa với Bra-xin và Pê-ru

D. Ven biển đồng bằng Ô-ri-nô-cô

Câu 5: Nền kinh tế của khu vực Trung và Nam Mỹ thường không ổn định bởi vì

A. Nền kinh tế thị trường châu Mĩ thường xuyên biến động mạnh

B. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt

C. Các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục xảy ra

D. Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến vay nợ nước ngoài tăng cao

2
12 tháng 3 2022

Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:

A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưa

B. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavan

C. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kim

D. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyên

Câu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:

A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóng

B. Phía tây có dãy An-đét cao và dòng biển lạnh chảy ven bờ quanh năm

C. Phía đông có rừng Amazon và rừng nhiệt đới ẩm ven biển

D. Phía đông có nhiều đồng bằng hơn phía tây

Câu 3: Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ khác với BắcMỹ ở điểm sau:

A. Đô thị phát triển còn mang nặng tính chất tự phát, cơ sở hạ tầng còn thấp kém

B. Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh

C. Tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh do di dân từ nông thôn vào thành thị.

D. Cả ba đặc điểm trên<@>

Câu 4: Vùng tập trung công nghiệp chủ yếu của Trung và Nam Mỹ không phải là:

A. Ven biển phía tây miền núi An- đét

B. Ven biển phía đông sơn nguyên Bra-xin

C. Vùng biên giới chung giữa Cô-lôm-bipa với Bra-xin và Pê-ru

D. Ven biển đồng bằng Ô-ri-nô-cô

Câu 5: Nền kinh tế của khu vực Trung và Nam Mỹ thường không ổn định bởi vì

A. Nền kinh tế thị trường châu Mĩ thường xuyên biến động mạnh

B. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt

C. Các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục xảy ra

D. Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến vay nợ nước ngoài tăng cao

12 tháng 3 2022

ảm ơn bạn

17 tháng 5 2022

Tham khảo

*địa hình của campuchia là:

Lãnh thổ Campuchia có hình vuông, phía bắc giáp Thái Lan và Lào, phía đông và đông nam giáp Việt Nam, còn phía tây nam và tây  vịnh Thái Lan và Thái Lan. Phần lớn diện tích Campuchia là các đồng bằng gợn sóng và gần như nằm ở

*địa hình của lào:

Địa hình Lào chủ yếu là núi và cao nguyên với dãy Trường Sơn ở phía đông bắc và phía đông, dãy Luangprabang ở phía tây bắc. Các dãy núi khác có đặc trưng chủ yếu là địa hình dốc. Địa hình đồi núi trải dài khắp miền bắc đất nước trừ đồng bằng Viêng Chăn, cánh đồng Chum, cao nguyên Xiengkhuang.

*khí hậu miền tây của trung quốc:

Miền Tây Trung Quốc có khí hậu chênh lệch lớn giữa mùa đông và mùa hè. Mùa đông rất lạnh, tuyết phủ trắng xóa, nhiệt độ xuống dưới âm 16 độ C. Mùa hè nắng nóng lên đến 33 độ C và có mưa. Mùa xuân và mùa thu có khí hậu dễ chịu, ôn hòa.

*Nêu những sản phẩm ở nông nghiệp ở đìa phương em:

-sản phẩm nông nghiệp  ở địa phương em là: gạo, rau củ, hoa quả tươi, sữa tươi, các loại thịt, tôm cá nuôi...

5 tháng 7 2017

- Đông Nam Á chủ yếu là khí hậu gió mùa nóng ẩm nên rừng ở Đông Nam Á là rừng rậm nhiệt đới.

- Tên một số ngành sản xuất ở Việt Nam: khai thác dầu mỏ, trồng lúa gạo, dệt may, chế biến lương thực-thực phẩm,…

Câu 1: a. Quan sát hình 1( SGK trang 109) , cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào? - Châu lục: ......................................................................... - Biển:................................................................................. - Đại dương:....................................................................... b. Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 ( SGK- trang 103), cho biết diện tích...
Đọc tiếp

Câu 1:

a. Quan sát hình 1( SGK trang 109) , cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?

- Châu lục: .........................................................................

- Biển:.................................................................................

- Đại dương:.......................................................................

b. Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 ( SGK- trang 103), cho biết diện tích châu Âu, so sánh với châu Á?

Châu Âu có diện tích .......... km2  ........... ( lớn, bé) so với châu Á.

Câu 2: Điền số liệu, từ thích hợp vào chỗ .....

Đồng bằng châu Âu chiếm ......diện tích, kéo dài từ ......sang ........ Đồi núi chiếm ...... diện tích, hệ thống núi cao tập trung ở phía  ......

Câu 3: Các em hãy đọc và cùng tìm hiểu thông tin về Hy Lạp

Hy Lạp, tên gọi chính thức là Cộng hòa Hy Lạp, là một quốc gia có chủ quyền thuộc khu vực nam Âu. Hy Lạp nằm ở phía nam của bán đảo Balkan, giáp với Albania, Bắc Macedonia và Bulgaria về phía Bắc, Thổ Nhĩ Kỳ và biển Aegea bao bọc pháo đông và nam đất nước còn biển  lonia nằm ở phía tây, dân số hơn 11 triệu người. Thủ đô của Hy Lạp là A- ten. 

Tổng diện tích lãnh thổ của Hy Lạp là 131.957 km2, 80% lãnh thổ của Hy Lạp là đồi, núi và đất nước này cũng là một trong các nước miền núi nhất của châu Âu. Khí hậu của Hy Lạp quanh năm ấm áp, mùa đông nhiệt độ khoảng từ 6 đến 13 độ c, mùa hè khoảng từ  23 đến 33 độ c. Hy Lạp có rất nhiều thành phố nổi tiếng, đặc biệt là thủ đô Athens với các di tích khảo cổ như Acropolis, đền Payrthenon, Agora cổ đại.

 

10
21 tháng 1 2022

Dài thế

21 tháng 1 2022

ma mới biết

4 tháng 2 2019

- Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển: sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn với những sản phẩm như lúa mì, bông, lợn, nho, cam, bò,…; công nghiệp có những ngành công nghệ kĩ thuật cao như điện tử, hàng không vũ trụ.

- Trung Mĩ và Nam Mĩ nền kinh tế đang phát triển. Các nước ở đây chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía, bông,… chăn nuôi bò, cừu và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.

28 tháng 10 2023

+ Châu Phi giáp với châu Á, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, biển Đỏ.

+ Đường Xích đạo đi qua giữa châu Phi (bồn địa Công-gô, hồ Víchtoria)

+ Châu Phi đứng thứ 3 về diện tích trong các châu lục trên thế giới.

2.

+ Toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài.

Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới.

 

13 tháng 4 2017

+ Phần đất liền của nước ta: Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Phần đất liền nước ta giáp với 3 nước phía Bắc giáp với Trung Quốc, Phía Tây giáp với Lào và Camphuchia; phía Đông giáp với biển Đông.

+ chỉ trên bản đồ các đảo và quần đảo: quần đảo Hoàng Sa , Trường Sa; đảo Cát Bà, Cô Đảo, Phú Quốc.

+ Dãy Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, dãy Trường Sơn ơ miền trung chạy dọc theo biên giới Việt Nam.

+ Các con sông: sông Hồng, sông Thái Bình ( miền Bắc); sông Mã, sông Cả (miền Trung); sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu(miền Nam).

+ Đồng bằng bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ ở phía đông ven biển.