Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước:
A. Đều tăng;
B. Đều giảm;
C. Có thể tăng và có thể giảm;
D. Không tăng và cũng không giảm;
Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đều tăng;
B. Đều giảm;
C. Phần lớn là tăng;
D. Phần lớn là giảm;
E. Không tăng và cũng không giảm.
+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:
CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)
=> Khối lượng chất rắn giảm
+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)
=> Khối lượng chất rắn tăng
Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ 0oC , áp suất 1 atm.
Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6,022.1023 phân tử khí hay 1 mol chất khí.
Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng 22,4 lít.
Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20oC và áp suất 1 atm.
Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ 0oC , áp suất 1 atm
Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6.1023 phân tử khí hay 1 mol chất khí. -
Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng 22,4 lít.
- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20oC và áp suất 1 atm.
Câu trả lời đúng là A.