K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

giải

lực để kéo vật nặng 1kg lên phương thẳng đứng

\(F=P=10.m=10.1=10\left(N\right)\)

vậy chọn C

26 tháng 3 2020

Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000N.

B. Lực ít nhất bằng 100N.

C. Lực ít nhất bằng 10N.

D. Lực ít nhất bằng 1N. .

30 tháng 12 2020

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.

27 tháng 12 2020

P=10.m=10.15=150N

-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N

-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.

27 tháng 12 2020

cảm ơn ^^

 

25 tháng 3 2021

D​. Lớ​n hơn

11 tháng 11 2018

1) Trọng lượng của bao lúa:

P=10.m=10.55=550(N)

2) Cường độ :

P=10.m=10.20=200(N).

=>Ta cần phải dùng lực có cường độ là 200N. Vì cường độ lực cần phải ít nhất bằng cường độ của lực.

Nhớ tick ^.^

8 tháng 12 2016

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lượng của vật

Tham khảo nhé An Nguyeenx

22 tháng 12 2016

Khoảng từ 150 - 400 N

Trùng hợp ghê mai mình cũng thi đấy, chúc thi tốt điểm 10 nha

4 tháng 2 2021

Đáp án D nhé !

4 tháng 2 2021

Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng .

A. Bằng

B. Ít nhất bằng

C. Nhỏ hơn

D. Lớn hơn 

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)

11 tháng 12 2016

-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

+Đơn vị thường dùng là kg.

+Kí hiệu: m.

+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.

-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

+kí hiệu:F

+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật

-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.

vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.

-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế

+các bước dùng lực kế để đo lực là:

Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp

Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn

Bước 3 : điều chỉnh số 0

Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng

Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất

-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó

+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng

m:khối lượng

V:thể tích

-Các loại máy cơ đơn giản là:

+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...

+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....

+Ròng rọc. vd:palăng,.....

-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật

 

14 tháng 12 2017

khoi luong la thuoc a cu

8 tháng 5 2016

Vì P = 16 lần, nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định. 

Cái này thì mình chắc chắn  banhqua

21 tháng 2 2017

vì P=16 lần nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định

chúc cậu học tốt nhé hehehaha