Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu chuyện mà tôi kể cho các bạn nghe sau đây có tựa đề là "ở lại với chiến khu". Chuyện kể về các chiến sĩ nhỏ tuổi xin được ở lại chiến khu, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc. Chuyện xảy ra như sau: Tối hôm ấy, ông Trung đoàn trưởng đến lán của các em nhỏ. Nhìn khắp các chú bé một lượt, ông nhỏ nhẹ nói: - Các em ạ! Hoàn cảnh ở chiến khu hiện nay rất khó khăn, sắp tới sẽ còn khó khăn hơn. Tuổi nhỏ của các em khó lòng vượt qua được. Vì thế, em nào muôn trở về với gia đình thì trung đoàn sẽ cho các em về. Các em nghĩ sao? Nghe Trung đoàn trưởng nói vậy, các bạn nhỏ lặng người đi. Ai cũng cảm thấy cổ họng mình tắc nghẹn. Lượm - một bạn nhỏ bước đến bên đống lửa đang cháy rực, giọng bạn rung lên: - Em xin được ở lại. Thà chết ở chiến khu chứ nhất định em không về ở chung, ở lộn với bọn Tây cướp nước và bọn Việt gian bán nước. Cả đội nhao nhao theo: - Chúng em xin ở lại. Thấy được quyết tâm và tình cảm tha thiết của các em muốn ở lại, ông Trung đoàn trưởng ứa nước mắt nói trong sự xúc động: - Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em. Chuyện là vậy đấy. Các bạn nhỏ của chúng ta thật dũng cảm, không sợ gian khổ hi sinh sẵn sàng hiến dâng tuổi trẻ của mình cho đất nước cho quê hương, thật đáng khâm phục.
Tôi đã được đọc nhiều truyện viết về lòng dũng cảm. Tôi cũng đã nghe thầy giáo kể về những tấm gương cao đẹp thể hiện lòng dũng cảm trong chiến đâu của bộ đội ta. Tuy nhiên, trong trí nhớ cùa tôi thì câu chuyện sau đây đã gây cho tôi một ấn tượng sâu sắc nhất, vì chính tôi đã chứng kiến chuyện này.
Hôm ấy tôi và Tuấn cùng đi học về. Chúng tôi phải ra bến sông, qua đò mới có thể trở về xóm trại của mình. Lúc ấy mới độ năm giờ chiều nhưng đã có vẻ tối vì trời đầy mây đen và có mưa lác đác rơi. Bến đò vắng vẻ. Dưới đò chì có bác lái đò và một chú bộ đội đang chờ hai đứa chúng tôi di xuống. Người nào cũng lụp xụp khoác áo mưa. Miếng gỗ bắc làm cầu xuống đò rất trơn. Tôi thận trọng đi trước, dò từng bước và đã xuống đến lòng đò. Tuấn đi sau, bỗng đến giữa cầu, Tuấn trượt chân ngã nhào xuống nước và bị dòng sông đang vào mùa nước lớn cuốn trôi đi. Thế là, nhanh như cắt, anh bộ đội trút bỏ vội vàng cái nón cối đội đầu, cái áo mưa khoác trên vai và quẳng cái ba lô nặng trên lưng xuống lòng thuyền, rồi nhảy ùm xuống lao theo Tuấn đang bị trôi xa. Chỉ mươi sải bơi dài, anh bộ đội đã đuổi kịp Tuấn lúc ấy đang chới với trên dòng nước và dường như sắp bị chìm. Anh bộ đội quàng một tay vào cổ Tuấn rồi bơi nhanh về thuyền. Bác lái chèo nhanh thuyền về phía hai người dưới nước và đã lôi được họ lên thuyền. Sự việc diễn ra thật bất ngờ và quá nhanh chóng. Tuấn chỉ bị sặc nước chút ít nhưng mọi điều nguy hiểm đã qua. Tôi thay mặt bạn cảm ơn anh bộ đội nhưng anh chỉ hiền lành cười và nói:
- Mùa này, nước lũ đang về, khi qua sông các em phải hết sức cẩn thận đấy.
Đấy câu chuyện cua tôi chỉ có thế, nhưng tôi và chắc là cả Tuấn nữa suốt đời sẽ chẳng quên. Anh bộ đội mà chúng tôi còn chưa biết tên đúng là một người lính Cụ Hồ dũng cảm.
Tôi đã được đọc nhiều truyện viết về lòng dũng cảm. Tôi cũng đã nghe thầy giáo kể về những tấm gương cao đẹp thể hiện lòng dũng cảm trong chiến đâu của bộ đội ta. Tuy nhiên, trong trí nhớ cùa tôi thì câu chuyện sau đây đã gây cho tôi một ấn tượng sâu sắc nhất, vì chính tôi đã chứng kiến chuyện này.
Hôm ấy tôi và Tuấn cùng đi học về. Chúng tôi phải ra bến sông, qua đò mới có thể trở về xóm trại của mình. Lúc ấy mới độ năm giờ chiều nhưng đã có vẻ tối vì trời đầy mây đen và có mưa lác đác rơi. Bến đò vắng vẻ. Dưới đò chì có bác lái đò và một chú bộ đội đang chờ hai đứa chúng tôi di xuống. Người nào cũng lụp xụp khoác áo mưa. Miếng gỗ bắc làm cầu xuống đò rất trơn. Tôi thận trọng đi trước, dò từng bước và đã xuống đến lòng đò. Tuấn đi sau, bỗng đến giữa cầu, Tuấn trượt chân ngã nhào xuống nước và bị dòng sông đang vào mùa nước lớn cuốn trôi đi. Thế là, nhanh như cắt, anh bộ đội trút bỏ vội vàng cái nón cối đội đầu, cái áo mưa khoác trên vai và quẳng cái ba lô nặng trên lưng xuống lòng thuyền, rồi nhảy ùm xuống lao theo Tuấn đang bị trôi xa. Chỉ mươi sải bơi dài, anh bộ đội đã đuổi kịp Tuấn lúc ấy đang chới với trên dòng nước và dường như sắp bị chìm. Anh bộ đội quàng một tay vào cổ Tuấn rồi bơi nhanh về thuyền. Bác lái chèo nhanh thuyền về phía hai người dưới nước và đã lôi được họ lên thuyền. Sự việc diễn ra thật bất ngờ và quá nhanh chóng. Tuấn chỉ bị sặc nước chút ít nhưng mọi điều nguy hiểm đã qua. Tôi thay mặt bạn cảm ơn anh bộ đội nhưng anh chỉ hiền lành cười và nói:
- Mùa này, nước lũ đang về, khi qua sông các em phải hết sức cẩn thận đấy.
Đấy câu chuyện cua tôi chỉ có thế, nhưng tôi và chắc là cả Tuấn nữa suốt đời sẽ chẳng quên. Anh bộ đội mà chúng tôi còn chưa biết tên đúng là một người lính Cụ Hồ dũng cảm.
Em có dịp đọc rất nhiều truyện ngắn khá hay nhân lúc rỗi. Em ấn tượng nhất là truyện Cái chậu nứt. Truyện đề cao tấm lòng nhân hậu của con người, kể cả đối với đồ vật.
Chuyện kể về một người có hai cái chậu lớn để khuân nước. Một chậu bị nứt nên về đến nhà nước chỉ còn phân nửa. Chiếc chậu nguyên rất hãnh diện về sự hoàn hảo của mình, chiếc chậu nứt thì áy náy, day dứt vì nhiệm vụ không hoàn thành. Một ngày kia, chiếc chậu nứt gặp ông chủ: “Xin lỗi ông, tôi rất tiếc về khả năng của mình, tôi cảm thấy thật xấu hổ”. Người chủ chau mày, lộ vẻ không hiểu. Chiếc chậu tiếp: “Công sức ông bỏ ra nhiều mà chỉ nhận được một nửa là do lỗi của tôi”. Người chủ nói ngay: “Ngươi không có lỗi gì cả, hãy chú ý đến những luống cải sát rào”. Quả đúng là những luống cải xanh mướt đang mơn mởn hứng lấy những ánh nắng mai rực rỡ bên bờ rào. Chiếc chậu nứt thấy vui vẻ một lúc nhưng khi về đến nhà vẫn chỉ còn phân nửa nước. Nó nói nhỏ: “Tôi xin lỗi ông chủ”. Người chủ nói: “Ngươi không thấy cải chỉ trổ trên bờ rào, phía của ngươi thôi sao? Ta đã tận dụng vết nứt của ngươi và đã gieo những hạt giống phía bên ngươi. Ngươi đã tưới tắm cho chúng. Ta cắt những lá cải đó để làm thức ăn, mang ra chợ bán. Nếu không có ngươi, gia đình ta không có bữa ăn ngon thế này đâu”.
Câu chuyện giúp ta hiểu rằng làm người bao dung, nhân hậu luôn được đền đáp xứng đáng.
Hiện nay, ở miền Trung đang có lũ lụt rất lớn đã cướp mất của cải và đất hoa màu. Để chia sẻ với những người dân miền Trung, sau đây, em xin kể một câu chuyện nói về điều đó. Câu chuyện như sau:
Một buổi tối, khi hai mẹ con đang xem ti vi thì cái Hoa thốt lên:
- Mẹ ơi, miền Trung khổ thật, mẹ nhỉ!
- Ừ, con có biết rằng bây giờ, miền Trung đang chịu đựng một thiệt thòi rất lớn không?
- Con biết chứ. À, mẹ ơi! Ngày mai, mẹ cho con ăn cơm rang nhé, con không ăn phở nữa đâu. Con dành tiền cho người dân miền Trung cơ!
- Thôi, con thích ăn phở thì cứ ăn đi, còn con thích ủng hộ bao nhiêu thì mẹ cho.
Nhưng cái Hoa vẫn một mực không chịu:
- Con thích tự mình ủng hộ chứ không phải mẹ cho tiền như thế đâu!
Hình như câu nói đó đã làm mẹ nó phải động lòng.
Bỗng mẹ ôm chầm lấy cái Hoa, nói:
- Ôi,con gái của mẹ có trái tim nhân hậu quá! Thôi, được rồi, con muốn thế nào thì mẹ sẽ chiều.
Cái Hoa tươi cười:
- Con cảm ơn mẹ ạ!
Câu chuyện nhỏ ở trên có làm trái tim bạn,suy nghĩ của bạn ngân rung lên không, dẫu là rất khẽ thôi?
Khi xem ti vi, đọc báo, khi nhìn thấy cảnh miền Trung phải chống chọi với lũ, hẳn ai cũng quặn lòng đau xót. Nhưng sao ở chỗ này, chỗ kia vẫn có những đồng tiền bị tiêu xài phung phí. Hãy một lần lắng nghe trái tim ta để chia sẻ thêm một chút nữa, để ta được trong sáng, đẹp đẽ với tuổi thơ, cái tuổi thơ mà ai cũng đáng có được.
Câu chuyện mà tôi muốn kể cho các bạn nghe sau đây có tựa đề la "Một tấm lòng vàng" được mẹ tôi kể cho tôi nghe vào tối chủ nhật tuần trước. Câu chuyện thật cảm động về một cô gái mồ côi mẹ, có một tấm lòng yêu thương người già cả, neo đơn, thật đáng trân trọng. Tên chị ấy là Quỳnh Hương, một học sinh lớp mười hai trường chuyên. Còn bà Năm Hợi, một bà lão láng giềng với chị Quỳnh Hương. Bà co ba người con, tất cả đều hy sinh trong kháng chiến Chống Mĩ. Vừa qua bà được chính phủ phong tặng danh hiệu " Bà mẹ Việt Nam anh hùng"
Năm nay, bà đã ngoài bảy mươi tuổi. Bà không có cháu chắt gì cả sống thui thủi một mình nên chị Quỳnh Hương thương bà lắm. Thường ngày chị sang giúp bà quét dọn nhà cửa, giặt giũ quần áo, đấm lưng bóp chân… cho bà những lúc trở trời hơi gió. Không ruột rà máu mủ, không họ hàng thân thích, vậy mà chị yêu quý bà Năm như bà ruột của mình. Có một lần do bận ôn thi học kì, cả hai ngày chị không sang thăm bà được. Sáng hôm đó, chị tranh thủ chạy qua với bà một tí. Đứng ngoài sân chị gọi hai ba tiếng, không thấy bà trả lời. Chị đẩy cửa bước vào, căn nhà lạnh lẽo không một tiếng động. Thấy bà nằm co ro trên giường, chị la to: "Bà! Bà ơi ! Bà làm sao thế, hở bà ? Chị vỗi giở chiếc khăn bông lên, lay gọi bà. Mãi sau mới thấy bà mở mắt nhìn chị Hương thều thào nói trong hơi thở: " Cháu đến với bà đó à! Bà thấy mệt, chóng mặt từ tối hôm qua, sáng nay muốn dạy mà không cựa được mình"
- Suột hai ngày nay, bà chưa ăn gì hở bà ? Cháu tệ quá, không biết sang giúp bà!
Rồi chị đỡ bà dạy, lấy đầu xoa bóp cho bà. Một lúc sau, bà Năm tỉnh hẳn. Chị để bà ngồi tựa vào thành giường rồi vội vã chạy ra tiệm phở mua cho bà tô cháo hành.
Đời chị Hương cũng quá ư vất vả, bất hạnh. Mồ côi mẹ từ lúc ba tuổi, chị thiếu đi tình thương bao la của người mẹ. Bố chị ở vậy, nuôi chị cho đến bây giờ. Phải chăng sống trong hoàn cảnh ấy, chị đã thấm thía cảnh cô đơn bóng chiesc của người đời mà chị đem tình thương của mình sưởi ấm cho bà Năm và cho bao nhiêu người khác cùng cảnh ngộ.
Đặt tô cháo lên bàn, chị đến bên giường nhỏ nhẹ:
- Bà ăn chút cháo cho khỏe, bà nhé!
Rồi chị đút từng muỗng cháo cho bà, chăm bà như trước đây mẹ tôi đã chăm sóc cho ngoại tôi như thế
Chao ôi! Chị Hương thật tuyệt. Chị là tấm gương là biểu tượng đẹp về lòng nhân ái, về tình yêu thương và đức hạnh mà chúng ta cần noi theo
Câu chuyện về chị Quỳnh Hương. Một tấm lòng vàng là thế đấy
Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy bạn xúm đến trêu chọc. Lan đỏ mặt rồi ngồi khóc.
Hôm sau, Lan không đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gói bánh. Các bạn hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, hối hận về sự trêu đùa vô ý hôm trước. Cô giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cô đến thăm, ngồi gói bánh và trò chuyện rồi giảng bài cho Lan.
Lan cảm động về tình cảm của cô giáo và các bạn đối với mình. Sáng hôm sau, Lan lại cùng các bạn tới trường.
Câu chuyện mà tôi muốn kể cho các bạn nghe sau đây có tựa đề la "Một tấm lòng vàng" được mẹ tôi kể cho tôi nghe vào tối chủ nhật tuần trước. Câu chuyện thật cảm động về một cô gái mồ côi mẹ, có một tấm lòng yêu thương người già cả, neo đơn, thật đáng trân trọng. Tên chị ấy là Quỳnh Hương, một học sinh lớp mười hai trường chuyên. Còn bà Năm Hợi, một bà lão láng giềng với chị Quỳnh Hương. Bà co ba người con, tất cả đều hy sinh trong kháng chiến Chống Mĩ. Vừa qua bà được chính phủ phong tặng danh hiệu " Bà mẹ Việt Nam anh hùng"
Năm nay, bà đã ngoài bảy mươi tuổi. Bà không có cháu chắt gì cả sống thui thủi một mình nên chị Quỳnh Hương thương bà lắm. Thường ngày chị sang giúp bà quét dọn nhà cửa, giặt giũ quần áo, đấm lưng bóp chân… cho bà những lúc trở trời hơi gió. Không ruột rà máu mủ, không họ hàng thân thích, vậy mà chị yêu quý bà Năm như bà ruột của mình. Có một lần do bận ôn thi học kì, cả hai ngày chị không sang thăm bà được. Sáng hôm đó, chị tranh thủ chạy qua với bà một tí. Đứng ngoài sân chị gọi hai ba tiếng, không thấy bà trả lời. Chị đẩy cửa bước vào, căn nhà lạnh lẽo không một tiếng động. Thấy bà nằm co ro trên giường, chị la to: "Bà! Bà ơi ! Bà làm sao thế, hở bà ? Chị vỗi giở chiếc khăn bông lên, lay gọi bà. Mãi sau mới thấy bà mở mắt nhìn chị Hương thều thào nói trong hơi thở: " Cháu đến với bà đó à! Bà thấy mệt, chóng mặt từ tối hôm qua, sáng nay muốn dạy mà không cựa được mình"
- Suột hai ngày nay, bà chưa ăn gì hở bà ? Cháu tệ quá, không biết sang giúp bà!
Rồi chị đỡ bà dạy, lấy đầu xoa bóp cho bà. Một lúc sau, bà Năm tỉnh hẳn. Chị để bà ngồi tựa vào thành giường rồi vội vã chạy ra tiệm phở mua cho bà tô cháo hành.
Đời chị Hương cũng quá ư vất vả, bất hạnh. Mồ côi mẹ từ lúc ba tuổi, chị thiếu đi tình thương bao la của người mẹ. Bố chị ở vậy, nuôi chị cho đến bây giờ. Phải chăng sống trong hoàn cảnh ấy, chị đã thấm thía cảnh cô đơn bóng chiesc của người đời mà chị đem tình thương của mình sưởi ấm cho bà Năm và cho bao nhiêu người khác cùng cảnh ngộ.
Đặt tô cháo lên bàn, chị đến bên giường nhỏ nhẹ:
- Bà ăn chút cháo cho khỏe, bà nhé!
Rồi chị đút từng muỗng cháo cho bà, chăm bà như trước đây mẹ tôi đã chăm sóc cho ngoại tôi như thế
Chao ôi! Chị Hương thật tuyệt. Chị là tấm gương là biểu tượng đẹp về lòng nhân ái, về tình yêu thương và đức hạnh mà chúng ta cần noi theo
Câu chuyện về chị Quỳnh Hương. Một tấm lòng vàng là thế đấy
Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy bạn xúm đến trêu chọc. Lan đỏ mặt rồi ngồi khóc.
Hôm sau, Lan không đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gói bánh. Các bạn hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, hối hận về sự trêu đùa vô ý hôm trước. Cô giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cô đến thăm, ngồi gói bánh và trò chuyện rồi giảng bài cho Lan.
Lan cảm động về tình cảm của cô giáo và các bạn đối với mình. Sáng hôm sau, Lan lại cùng các bạn tới trường.
Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc chiếc áo rách. Mấy bạn xúm đến trêu chọc. Lan đỏ mặt rồi ngồi khóc.
Hôm sau, Lan không đến lớp. Buổi chiều, cả tổ đến thăm Lan. Mẹ Lan đi chợ xa bán bánh vẫn chưa về. Lan đang ngồi cắt những tàu lá chuối để tối mẹ về gói bánh. Các bạn hiểu hoàn cảnh gia đình Lan, hối hận về sự trêu đùa vô ý hôm trước. Cô giáo và cả lớp mua một tấm áo mới tặng Lan. Cô đến thăm, ngồi gói bánh và trò chuyện rồi giảng bài cho Lan.
Lan cảm động về tình cảm của cô giáo và các bạn đối với mình. Sáng hôm sau, Lan lại cùng các bạn tới trường. đây nha
Lòng nhân hậu là vô cùng đáng quý trọng cuộc sống mỗi người. Nó không chỉ giúp bản thân ta trở nên lương thiện và giàu có trong tâm hồn mà còn nhận được sự yêu quý, tôn trọng từ người khác. Em từng đọc trên báo một câu chuyện về vị bác sĩ có lòng nhân hậu, hôm nay em sẽ kể lại cho cô và các bạn trong lớp nghe ạ.
Đó là câu chuyện về vị bác sĩ Trần Quốc Khánh, năm nay bác ấy đã 36 tuổi. Bác Khánh sinh ra tại vùng quê nghèo của tỉnh Nghệ An, nhờ tinh thần ham học và chăm chỉ mà bác tốt nghiệp trường đại học Y Hà Nội, chuyên ngành bác sĩ đa khoa. Hiện này, Bác đang công tác tại một bệnh viện của Hà Nội.
Hiểu được sức khỏe rất quan trọng với mỗi người cũng như giúp người dân nâng cao ý thức bảo vệ sức khoẻ bản thân mình, bác sĩ khách thường xuyên phát trực tiếp trên mạng xã hội Facebook về các vấn đề và những lời khuyên bổ ích về cột sống cho người bệnh. Bác ấy luôn mong chờ những người thợ xe ôm, cô bán cá hay bác nông dân, nếu có cơ hội có thể lắng nghe được mình tư vấn để họ hiểu hơn về bệnh tình của mình (nếu có).
Để ủng hộ và hỗ trợ những người dân nghèo trên quê nội của mình, bác sĩ Khánh đã tổ chức một đêm nhạc thiện nguyện mang tên "Quỹ đầu tư phẫu thuật cho bệnh nhân nghèo". Đêm nhạc đã vận động được hơn một tỉ đồng, hỗ trợ chi phí phẫu thuật chữa bệnh cho hơn 10 trường hợp khó khăn.
Ngoài ra, bác sĩ Khánh còn vận động mọi người quyên góp quần áo, sách vở để gửi tặng những người nghèo ở Yên Bái, Hà Tĩnh. Những nghĩa cử cao đẹp đó là nguồn động viên về tinh thần và vật chất lớn lao mà bác sĩ đã dành cho mọi người. Bác bảo rằng :" Tôi còn nhiều kế hoạch sắp tới cho những bệnh nhân quanh mình. Với tôi, sống là cho đi”, có lẽ bằng trái tim nhân hậu của một người lương y, bác sĩ đã dành tất cả sự tận tâm và nhiệt huyết của mình cho tất cả mọi người.
Câu chuyện mà tôi kể cho các bạn nghe sau đây có tựa đề là "ở lại với chiến khu". Chuyện kể về các chiến sĩ nhỏ tuổi xin được ở lại chiến khu, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc. Chuyện xảy ra như sau: Tối hôm ấy, ông Trung đoàn trưởng đến lán của các em nhỏ. Nhìn khắp các chú bé một lượt, ông nhỏ nhẹ nói: - Các em ạ! Hoàn cảnh ở chiến khu hiện nay rất khó khăn, sắp tới sẽ còn khó khăn hơn. Tuổi nhỏ của các em khó lòng vượt qua được. Vì thế, em nào muôn trở về với gia đình thì trung đoàn sẽ cho các em về. Các em nghĩ sao? Nghe Trung đoàn trưởng nói vậy, các bạn nhỏ lặng người đi. Ai cũng cảm thấy cổ họng mình tắc nghẹn. Lượm - một bạn nhỏ bước đến bên đống lửa đang cháy rực, giọng bạn rung lên: - Em xin được ở lại. Thà chết ở chiến khu chứ nhất định em không về ở chung, ở lộn với bọn Tây cướp nước và bọn Việt gian bán nước. Cả đội nhao nhao theo: - Chúng em xin ở lại. Thấy được quyết tâm và tình cảm tha thiết của các em muốn ở lại, ông Trung đoàn trưởng ứa nước mắt nói trong sự xúc động: - Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em. Chuyện là vậy đấy. Các bạn nhỏ của chúng ta thật dũng cảm, không sợ gian khổ hi sinh sẵn sàng hiến dâng tuổi trẻ của mình cho đất nước cho quê hương, thật đáng khâm phục.