Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), là nhà thơ mù yêu nước của Nam Bộ.
- Giới thiệu đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn:
+ Đoạn trích này nằm ở phần thứ hai của truyện
+ Đoạn trích kể về việc Vân Tiên và Tiểu Đồng bị Trịnh Hâm hãm hại do đố kị, ghen ghét tài năng của Vân Tiên.
b) Thân bài
- Tội ác của Trịnh Hâm
+ Hoàn cảnh của Lục Vân Tiên: tiền hết, mù lòa, bơ vơ nơi đất khách.
+ Trịnh Hâm mưu hại Vân Tiên dưới lớp vỏ “giúp đỡ”.
+ Nguyên nhân: tính đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho con đường tiến thân của mình ngay từ khi mới gặp Vân Tiên.
+ Thái độ của Trịnh Hâm: so đo, tính toán, lo âu khi kết bạn với Vân Tiên, người được đánh giá là tài cao.
+ Dù biết Vân Tiên bị mù nhưng Trịnh Hâm vẫn ra tay hãm hại, chứng tỏ sự độc ác dường như đã ngấm vào máu thịt, trở thành bản chất con người hắn.
=> Trịnh Hâm: độc ác, bất nhân, bất nghĩa.
- Việc làm nhân đức và nhân cách của Ngư Ông
+ Vân Tiên được Giao Long “dìu đỡ” và gặp được gia đình nhà Ngư Ông cứu sống.
+ Hành động: cả nhà nhốn nháo, hối hả lo chạy chữa để cứu sống Vân Tiên, mỗi người mỗi việc. Đó chính là tình cảm chân thành của gia đình Ngư Ông đối với người bị nạn.
+ Khi biết được tình cảnh của Vân Tiên:
+ Ông Ngư sẵn sàng cưu mang chàng.
+ Khi cứu mạng không cần đền đáp.
+ Tấm lòng bao dung, vị tha, hào hiệp của ông Ngư đối lập với tính ích kỉ, nhỏ nhen, độc ác của Trịnh Hâm.
+ Cuộc sống của gia đình Ngư Ông: cuộc sống không danh lợi “rày doi mai vịnh vui vầy”, tránh xa những tính toan nhỏ nhen, ích kỉ.
- Tác giả gửi gắm khát vọng, niềm tin vào cái thiện của người dân lao động. Lên án cái xấu, cái ác đang lấp sau những mũ cao, áo dài của bọn người có địa vị cao sang.
c) Kết bài
- Nội dung:
+ Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn.
+ Thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả với nhân dân lao động.
- Nghệ thuật
+ Tình tiết và diễn biến hành động hợp lí, nhanh gọn.
+ Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc.
+ Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, giàu cảm xúc.
(hay thì cho mình xin 1 tick)
Qua đoạn văn này, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó tha thiết, một niềm tự hào và một thái độ trân trọng, gìn giữ đối với những vẻ đẹp tự nhiên và đậm màu sắc văn hóa của dòng sông quê hương.
Hình ảnh sông Hương ở đoạn này mang một nét đẹp dịu dàng và trí tuệ.
Nhìn vào nội dung và hình ảnh em đoán nội dung văn bản nói về vẻ đẹp sông Hương của Huế.
Cõi lá đã làm nổi bật nét đặc trưng mùa lá rụng của Hà Nội khi thiên nhiên thay đổi tiết trời giao mùa từ đông sang xuân.